Mạng lưới thực phẩm toàn cầu đang bị đe dọa khi chiến sự giữa Nga và Ukraine khiến một trong những "vựa bánh mì" của thế giới lâm vào tình thế nguy hiểm.
Hàng loạt cảng biển tại Ukraine phải đóng cửa và các cuộc tấn công tên lửa trúng vào tàu chở hàng đang gây ra hậu quả lớn cho thương mại toàn cầu và cướp đi sinh mạng của nhiều thuyền viên.
Theo đưa tin từ Bloomberg, Nga đã thông báo sẽ hạn chế xuất khẩu một số hàng hóa và nguyên liệu thô để đáp trả các lệnh trừng phạt mới nhất của phương Tây, song chi tiết chưa được công bố.
Chiến sự giữa Nga và Ukraine và kéo theo đó là phản ứng dữ dội của cộng đồng quốc tế đã đẩy thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn, có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế nghiêm trọng hơn so với cú sốc dầu mỏ trong quá khứ.
Hôm 2/3, giá lúa mì giao dịch trên sàn Chicago đã leo lên khoảng 10,59 USD/giạ - mức cao nhất kể từ tháng 3/2008 trong bối cảnh nguồn cung từ Nga và Ukraine đứng trước nguy cơ gián đoạn.
Để ép Moscow lui quân, chính phủ phương Tây đã áp ít nhất ba đợt trừng phạt lên nền kinh tế Nga. Tuy nhiên, rủi ro cho kinh tế phương Tây cũng không hề nhỏ.
Giới phân tích cho hay, việc Trung Quốc chú trọng vào tự sản xuất lương thực, thực phẩm đã giúp giảm thiểu tác động của xung đột Nga - Ukraine đối với nguồn cung lương thực tại nước này.
Cho đến nay, Nga vẫn chưa đáp trả mạnh bạo các biện pháp trừng phạt của Mỹ và đồng minh. Song không thể vì thế mà cho rằng trong tay Tổng thống Putin không có công cụ nào để trả đũa phương Tây.
Cuộc tấn công Ukraine của Nga đã khiến các nhà máy ô tô phải đóng cửa, tấn công nguồn cung cấp thép và cắt đứt các tuyến đường vận chuyển quan trọng. Kéo theo đó là giá hàng hóa tăng vọt, đặc biệt là dầu khí và lúa mì.
Trung Quốc đã dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm đối với lúa mì nhập khẩu từ Nga trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine leo thang, cho thấy mối quan hệ giữa Moskva-Bắc Kinh đang được thắt chặt khi Mỹ và các đồng minh áp đặt các lệnh trừng phạt mới.
Lúa mì và đậu nành đang dẫn đầu đợt tăng mới của thị trường ngũ cốc, khi các nhà đầu tư đổ dồn sự chú ý vào xung đột địa chính trị giữa hai "cường quốc ngũ cốc" Nga và Ukraine.
Trong khi nhiều công ty đau đầu vì giá nguyên liệu leo thang, các nhà đầu tư tài chính lại hoan hỉ với những khoản lợi nhuận kếch xù nhờ giá hàng hóa nguyên liệu tăng vọt trong năm qua.
Hãng tin Bloomberg nhận định rằng, việc Trung Quốc tăng cường tích trữ lương thực và ngũ cốc chính là một phần nguyên nhân khiến giá lương thực toàn cầu tăng chóng mặt trong năm qua.
Thị trường hàng hóa Trung Quốc đã trải qua nhiều biến động trong năm 2021 giữa bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đẩy giá nhiều mặt hàng lên mức cao kỷ lục, song sự hỗ trợ của chính phủ đã giúp kéo giá xuống mức thấp trong nhiều tuần.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.