Sức mua giảm và chi phí đầu vào tăng cao là hai áp lực chủ yếu khiến lợi nhuận nhiều doanh nghiệp ngành dược suy giảm trong quý II như Dược Hậu Giang, Imexpharm, Bidiphar...
Chi phí nhiên liệu và các sự cố sạt lở hầm khiến lợi nhuận hai công ty vận tải thuộc TCT Đường sắt Việt Nam giảm sâu, dù vậy vẫn sớm hoàn thành kế hoạch năm.
Khoản chi phí quảng cáo và khuyến mãi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí bán hàng nửa đầu năm, ghi nhận sụt 16% so với cùng kỳ còn 1.031 tỷ, cũng là yếu tố hỗ trợ tăng trưởng lợi nhuận 6 tháng.
Lợi nhuận của PAN phục hồi mạnh trong quý II. Trong nửa cuối năm nay, PAN kỳ vọng thị trường xuất khẩu sẽ tiếp tục phục hồi, không chỉ ở đơn hàng mà cải thiện về giá, đi kèm với việc thu hoạch vụ tôm tự nuôi trong quý III.
Aquatex Bentre ghi nhận lợi nhuận cao thứ hai trong lịch sử với gần 34 tỷ, nâng tổng lợi nhuận từ đầu năm lên 45 tỷ đồng, thực hiện được 2/3 kế hoạch năm.
Nhiều công ty sản xuất lớn Sợi Thế Kỷ, Navico, Đức Giang, PV Power, Imexpharm... có kết quả kém hơn so với kỳ vọng của giới đầu tư và dự báo của các đơn vị phân tích.
Nguyên nhân khiến Đạm Hà Bắc thua lỗ trong quý II là do sự cố điện lưới khiến thời gian chạy máy giảm 45 ngày so với kế hoạch, dẫn đến không có sản phẩm, cùng với đó là giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao.
Một công ty bất động sản ít tên tuổi trên UPCoM đã ghi nhận lãi đột biến trong quý II nhờ bàn giao 261 căn hộ ở dự án Hoàng Thành Pearl tại Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.