Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa ký kết được cộng đồng doanh nghiệp (DN) nói chung và DN TP. Hồ Chí Minh nói riêng đón nhận tích cực.
Theo TS. Trần Thị Hồng Minh, việc Chính phủ tiếp tục tập trung tiến trình cải thiện môi trường đầu tư cũng như tận dụng cơ hội của các hiệp định thương mại sẽ là các yếu tố quan trọng quyết định cục diện kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm cũng như cả năm 2019.
Quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), mặc dù sợi được nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng nếu vải được sản xuất tại Việt Nam thì vẫn đảm bảo quy tắc xuất xứ để xuất khẩu hàng may mặc sang EU và hưởng lợi từ EVFTA.
Theo các chuyên gia, với các lợi ích từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), cùng với CPTPP và các hiệp định thương mại khác, Việt Nam nhận được quá nhiều “liều thuốc bổ”, nhưng nếu cơ thể không thể hấp thụ, lúc đó sẽ lợi bất cập hại.
Với ô tô nguyên chiếc, Việt Nam ít có triển vọng xuất khẩu vào EU, nhưng với linh kiện, khi thuế giảm về 0% sẽ tăng cơ hội xuất khẩu. Tuy nhiên, DN Việt có nguy cơ đứng ngoài cuộc chơi.
Nếu EVFTA là tuyến đường cao tốc nối Việt Nam với châu Âu thì địa phương đang vô tình trờ thành các “trạm BOT” cản trở doanh nghiệp dệt may chủ động nguyên liệu, tối đa hoá lợi ích từ hiệp định.
Thái Lan lo ngại xuất khẩu xe hơi, máy tính... của nước này sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ khi Việt Nam ký hiệp định thương mại tự do (FTA) với EU, và mong muốn EU sẽ tham gia các cuộc đàm phán tương tự với nước này.
Nền kinh tế đang bùng nổ của Việt Nam sẽ chứng kiến một đợt gia tăng đầu tư nước ngoài mới sau khi kí kết hiệp định EVFTA với Liên minh châu Âu (EU). Ngoài ra, hiệp định mới còn có thể tăng tốc độ "di cư" của nhà sản xuất khỏi thị trường Trung Quốc.
Giá hạt điều toàn cầu dự báo hồi phục trong tháng 7 và 8/2019 do một số nước vào cuối vụ thu hoạch, cùng với lực đẩy từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), xuất khẩu điều sẽ bứt phá trong thời gian tới.
Theo các chuyên gia Savills, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU sẽ đem đến nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường BĐS công nghiệp.
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các bộ, ngành trình Thủ tướng về việc đàm phán, kí kết hiệp định thương mại tự do với vương quốc Anh với nội dung trên nền tảng EVFTA.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.