Trong bối cảnh Nghị viện châu Âu mới phê chuẩn hiệp định EVFTA Phó Cục trưởng Cục chăn nuôi cho rằng cần phải cạnh tranh tốt ở thị trường trong nước trước khi nghĩ đến cạnh tranh ở châu Âu.
EU là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, sau gần 20 năm, từ năm 2000 đến năm 2019, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU đã tăng từ 2,8 tỉ USD lên 41,54 tỉ USD, gấp 14,8 lần.
Theo Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier, hai hiệp định EVFTA và EVIPA đảm bảo cho các sản phẩm của châu Âu tiếp cận Việt Nam - thị trường ngày càng trở nên quan trọng hơn.
Cắt giảm thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan, qui tắc xuất xứ là ba trong số các cam kết chính của Hiệp định EVFTA liên quan đến hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam vừa phát hành Cẩm nang doanh nghiệp “Tổng hợp cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành dệt may” nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam các nội dung cam kết cơ bản trong các FTA mà Việt Nam đang hoặc sẽ thực thi.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết nếu mọi chuyện thuận lợi, Quốc hội phê chuẩn vào tháng 5, các thủ tục pháp lí hai bên làm rất nhanh chóng và hiệp định EVFTA có thể đi vào hiệu lực vào tháng 7.
Hiệp định này cũng cho phép các tổ chức tín dụng Châu Âu nâng mức nắm giữ của phía nước ngoài lên 49% vốn điều lệ trong hai ngân hàng TMCP của Việt Nam, không bao gồm nhóm Big 4.
EVFTA sẽ cần Hội đồng Châu Âu phê duyệt để có hiệu lực, đối với EVIPA phải được sự phê chuẩn của cả Nghị viện châu Âu và Nghị viện của tất cả 27 nước thành viên EU; về phía Việt Nam sau khi được Quốc hội thông qua, EVFTA sẽ ngay lập tức có hiệu lực.
Theo đó, kết quả cuộc bỏ phiếu là 401 phiếu ủng hộ tương đương 63,3%. Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhận định đây là kết quả tốt đẹp của Việt Nam và EU và đồng thời là dấu mốc quan trọng giữa hai nước.
Với kết quả 29 phiếu ủng hộ trên 40 đại biểu, INTA đã nhất trí thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định EVFTA. Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVIPA) cũng được thông qua tại phiên họp này với 26 phiếu thuận trên 39 đại biểu.
Nếu như năm 2018 ngành dệt may chứng kiến bức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay khi kim ngạch xuất khẩu đạt 36 tỉ USD, tăng 16% so với năm 2017 thì sang năm 2019 ngành bắt đầu "hụt hơi" giảm tốc.
Ông Lê Mạnh Hùng, phó cục trưởng Cục Thuế xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan, trao đổi với báo chí như vậy tại buổi họp báo về cắt giảm thuế nhập khẩu theo hiệp định thương mại, do Bộ Tài chính tổ chức chiều 12/12.
"Từ góc độ của Liên minh châu Âu (EU), cụ thể là Nghị viện châu Âu (EP) thì mỗi hiệp định thương mại tự do (FTA) phải mang tính toàn diện, không chỉ về thuế quan, mà còn cả vấn đề thương mại công bằng và bền vững. Trong hiệp định EVFTA với Việt Nam, chúng ta có chương 13 về vấn đề này".
Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lí thị trường nhấn mạnh, một trong những điểm yếu và thách thức lớn nhất của nước ta khi tham gia EVFTA chính là hiệu quả của hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp tư pháp còn thấp...
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.