Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều trông đợi vào tình hình khả quan ở một số thị trường xuất khẩu truyền thống trong 6 tháng cuối năm để tái khởi động sản xuất các đơn hàng đã kí trước khi có dịch COVID-19.
Sữa và sản phẩm sữa là mặt hàng Việt Nam ưa chuộng nhập khẩu từ New Zealand với kim ngạch đạt 168,7 triệu USD trong nửa đầu năm, tăng 12% so với cùng kì năm 2019.
Hiệp định VPA/FLEGT có hiệu lực từ ngày 1/6/2019. Hiện nay, phía Việt Nam đang ráo riết chuẩn bị nội luật hóa các qui định để có thể nhanh chóng cấp giấy phép FLEGT, mở đường để gỗ Việt “rộng cửa” vào EU và các thị trường uy tín khác.
Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI đã thống kê các vụ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài tính đến 30/6/2020.
Mặc dù ngành gỗ vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức do diễn biến dịch bệnh trên thế giới, đặc biệt tại các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chính nhưng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 6 vẫn tăng trưởng mạnh so với cùng kì năm 2019.
Hội đồng tư vấn về Phòng vệ thương mại - VCCI công bố thống kê các vụ điều tra chống trợ cấp, đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài tính đến 30/6/2020.
Theo Bộ Công Thương dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp nhưng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Canada từ Việt Nam vẫn tăng, cho thấy các sản phẩm của Việt Nam đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ tại thị trường này.
Hoạt động giao thương của một số lĩnh vực như ngành lâm sản vẫn phát triển trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực chuỗi cung ứng nhiều ngành công nghiệp trên thế giới.
Các doanh nghiệp kì vọng tình hình dịch bệnh tại các thị trường xuất khẩu truyền thống sẽ được kiểm soát tốt. Thêm vào đó, các hiệp định thương mại được triển khai thực thi hiệu quả sẽ thu hút nhiều đơn hàng xuất khẩu gỗ hơn.
Mặc dù đạt mức tăng trưởng tốt tại các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, Hàn Quốc nhưng việc tăng nhanh trong thời gian ngắn cũng là nguyên nhân khiến gỗ dán đối mặt với nhiều rủi ro về phòng vệ thương mại.