Kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai nước tăng trưởng liên tục, liên tục giữ ở mức trên 1 tỷ USD trong những năm gần đây, đưa Nam Phi trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại châu Phi.
Ngành dệt may đang khó đạt được tăng trưởng cao như kì vọng, ngoài lí do thương chiến Mỹ - Trung, còn có những nguyên nhân khác như khả năng tận dụng lợi thế từ FTA chưa cao, nguồn cung nguyên liệu vẫn là bài toán khó...
Theo trang mạng Fashion United của Vương quốc Anh, khoảng 90.000 công nhân dệt may Campuchia có thể bị mất việc làm nếu Liên minh châu Âu (EU) đề xuất các lệnh trừng phạt thương mại.
Xuất khẩu dệt may "hụt hơi" thấy rõ khi kim ngạch xuất khẩu giảm tháng thứ ba liên tiếp, chỉ đạt 2,6 tỉ USD trong tháng 10-2019, trong khi nhiều doanh nghiệp tiếp tục "giấu khó" vì sợ ảnh hưởng đến giao dịch từ nhà mua hàng.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình?
Xuất khẩu dệt may đang đối mặt với nhiều khó khăn như đơn hàng khan hiếm, nhu cầu giảm, thị trường đòi hỏi ngày càng cao với mức giá thành giảm, áp lực cạnh tranh và các rào cản thương mại...
Ông Âu Anh Tuấn, Cục trưởng Giám sát quản lý về hải quan, Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết các mặt hàng tăng trưởng xuất khẩu đột biến trên 25% đang nằm trong nguy cơ gian lận xuất xứ trong đó có nhôm, sắt thép và hàng loạt mặt hàng khác.
Theo Phó Chủ tịch CNTAC Xu Yingxin, từ khi lập cơ chế hợp tác Lan Thương-Mekong, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt và may mặc giữa Trung Quốc và 5 nước khu sông Mekong đã chứng kiến đà tăng ổn định.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch HĐQT Việt Tiến cho biết, với việc mở Dương Long R&D, công ty kì vọng sẽ thiết kế mẫu nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, theo đó tăng trưởng doanh thu xuất khẩu trong thời gian tới có thể đạt hai con số.
9 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu dệt may và da giày mặc dù tăng trưởng tốt nhưng với những biến động của thị trường, Bộ Công thương khuyến cáo doanh nghiệp cần có nhiều biện pháp thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh phù hợp.