Trong VJEPA, đối với nhóm sản phẩm giày dép Chương 64, phần lớn dòng thuế Việt Nam chưa loại bỏ thuế ngay mà giảm dần đều và chỉ loại bỏ thuế khi hết lộ trình 10 năm hoặc 15 năm.
Các nước ASEAN đang hướng tới việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, cho phép nhà xuất khẩu được tự chứng nhận xuất xứ mà không cần phải thông qua một cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Iceland, và Latvia cung cấp danh sách các doanh nghiệp kinh doanh giày dép tại khu vực Bắc Âu.
Trong AANZFTA, đối với các sản phẩm giày dép thuộc Chương 64, Việt Nam cam kết cắt giảm các dòng thuế theo lộ trình từ 8 – 10 năm và tất cả dòng thuế về 0% vào năm 2018.
Việt Nam xuất siêu sang nước bạn gần 131,7 triệu USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta đạt 270,9 triệu USD và nhập khẩu 139,2 triệu USD.
Hội nghị dự kiến diễn ra vào cuối tháng 11/2020 với qui mô 40 - 60 doanh nghiệp hai nước, thuộc các ngành hàng nông sản, thực phẩm, giày dép, dệt may, hàng tiêu dùng các loại...
VCFTA) áp dụng thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ truyền thống, giấy chứng nhận xuất xứ ưu đãi được cấp bởi tổ chức có thẩm quyền của Nhà nước hoặc được Nhà nước ủy quyền.
Theo VCFTA, đa số hàng hóa chỉ cần có tỉ lệ nguyên vật liệu có nguồn gốc từ Việt Nam hoặc Chile chiếm từ 40% trở lên hoặc qua chuyển đổi mã HS ở cấp 4 số là được hưởng ưu đãi thuế quan.
Năm 2024, lợi nhuận ngành chứng khoán đã tăng hơn 30% so với năm 2023 và không còn xa đỉnh từng lập năm 2021. 46% đơn vị ghi nhận lãi tăng, 40% giảm lãi và 14% trường hợp lỗ.