Crystal Bay vừa huy động 450 tỷ đồng trái phiếu nhằm tăng quy mô vốn hoạt động để phục vụ cho hoạt động đầu tư, sản xuất của danh nghiệp. Tài sản đảm bảo cho lô trái phiếu là 78,2 triệu cổ phần Crystal Bay.
Các doanh nghiệp bất động sản đứng thứ nhất về giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong quý III vừa qua với 52.287 tỷ đồng, tăng hơn 60% so với quý trước.
Một phần vốn được Novaland góp vốn cho công ty con, phần còn lại M&A Khu Resort Hoàn Vũ - Hồ Tràm ở xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
CTCP Đầu tư và Xây dựng Vạn Tường Phát vừa phát hành thành công 2.000 tỷ đồng cho một công ty chứng khoán để thanh toán tiền đặt cọc để nhận chuyển nhượng một phần dự án Khu đô thị Việt Phát tại Long An.
Louis Holdings sẽ dùng 167 tỷ đồng để góp vốn vào các công ty con thuộc hệ sinh thái Louis gồm xây dựng đầu tư mở rộng hai nhà máy gạo ở Đồng Tháp và Kiên Giang.
Tính từ đầu năm đến nay, Toàn Hải Vân đã huy động 550 tỷ đồng từ trái phiếu để bổ sung vốn cho Khu du lịch nghỉ dưỡng thuộc dự án Khu phức hợp Vịnh Đầm tại Phú Quốc.
Tập đoàn Sunshine và Sunshine AM vừa phát hành thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu để phát triển dự án Khu vườn sinh thái Cẩm Đình – Hiệp Thuận và mua cổ phần ưu đãi tại CTCP Kinh doanh Bất động sản Kinh Bắc.
Hai dự án mới nằm trong kế hoạch M&A của Novaland Khu dân cư xã Phước Thiền (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) và Khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng cao cấp Bình Châu - Phước Bửu (xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu).
Số tiền 1.000 tỷ đồng huy động được từ đợt phát hành trái phiếu vừa qua sẽ được VSIP sử dụng để tăng quy mô vốn hoạt động và đầu tư hai khu công nghiệp tại Bình Dương và Nghệ An.
Địa ốc Việt Hân là công ty lên quan của TNG Holdings Vietnam, đang phát triển dự án TNR Goldmark City (trước đây là Castle Plaza) trên khu đất 12 ha tại số 136 Hồ Tùng Mậu, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Trước đây, các doanh nghiệp BĐS chủ yếu huy động vốn từ tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên kể từ năm 2019, trái phiếu dần trở thành kênh huy động vốn thay thế.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...