Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về việc phê duyệt danh mục doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa đến hết năm 2020, thể hiện thêm một bước quyết tâm của Chính phủ với định hướng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Tổng công ty vận tải Hà Nội (Transerco) lâu nay nổi tiếng sở hữu nhiều liên doanh "đất vàng" trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ phải thực hiện cổ phần hóa đến năm 2020 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Nhiều dự án của Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) hoạt động không có hiệu quả, rao bán không có nhà đầu tư nào mua, đã và đang làm nghẽn tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp này.
Trong khi tình hình tài chính công ty mẹ ổn định thì các công ty con của Vicem (Tổng Công ty xi măng) đang thua lỗ nghìn tỉ. Vậy Nhà nước có nên nắm giữ cổ phần chi phối tại Vicem?
Với khối tài sản khổng lồ và trải dài từ Nam ra Bắc, hoạt động kinh doanh của Saigontourist khá ổn định khi ghi nhận lãi trước thuế hợp nhất trên 1.100 tỉ đồng mỗi năm trong giai đoạn 2014-2018.
Kế hoạch cổ phần hóa Vicem bắt đầu từ năm 2013, tuy nhiên những vướng mắc trong việc định giá các công ty con thua lỗ và chuyển nhượng các dự án ngoài ngành khiến "ông lớn" ngành xi măng nhiều lần lỡ hẹn.
Các thành viên của Benthanh Group sở hữu một loạt bất động sản có giá trị lớn tại trung tâm Sài Gòn. Thế nhưng, có rất ít thông tin về Benthanh Group, đặc biệt là tài sản thực của Tổng công ty này có thể khổng lồ hơn rất nhiều so với con số mà Benthanh Group công bố trên báo cáo riêng lẻ.
Năm vừa rồi, các liên doanh, liên kết trong đó nổi bật nhất là Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long (phát triển dự án Ciputra) đóng góp cho UDIC 635 tỉ đồng lợi nhuận.
Hoạt động kinh doanh của MobiFone đã xuống "phong độ" thấy rõ, ngay cả năm 2018 và 6 tháng đầu năm nay thì lợi nhuận tăng không đến từ hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Tình trạng cổ phần hóa nhỏ giọt được nhắc nhiều tại cuộc họp của các bộ, ngành với nhiều lý do từ cơ chế chính sách đến việc thiếu chủ động của tất cả các bên liên quan.
Theo Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến hết năm 2020, phải hoàn tất cổ phần hóa (CPH) 93 tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.