Trong khi thị trường thế giới đang có sự sụt giảm về giá do nguồn cung tăng thì giá chè xuất khẩu của Việt Nam lại tăng hơn 4% cùng cơ cấu chủng loại chè có sự thay đổi đáng kể.
Con số thống kê của các cơ quan chức năng cho thấy, Trung Quốc đã, đang và sẽ tiếp tục là thị trường tiềm năng cho việc xuất khẩu sản phẩm chè của Việt Nam.
9 tháng đầu năm, xuất khẩu chè sang thị trường Đài Loan đạt 14,2 nghìn tấn, trị giá 22,55 triệu USD, tăng 6,1% về lượng và tăng 8,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT nhận định chè, cà phê là hai sản phẩm có tiềm năng rất lớn tại Trung Quốc bởi: "Khó có sản phẩm gì tạo ra hương vị, sự đam mê cuốn hút như chè và cà phê..."
Các thị trường chủ chốt đều tăng trưởng, giá xuất khẩu bình quân tăng đã kéo giá trị xuất khẩu chè 9 tháng đầu năm lên con số 165 triệu USD, tăng 16,7% so với cùng kì năm 2018.
Không ít chuyên gia thương mại cho rằng, cơ hội cho hàng Việt vào EU là có, tuy nhiên nên lạc quan “dè dặt” hơn bởi rất nhiều ngành hàng VN chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của EU.
Đến nay, tỉnh Tuyên Quang có 2.268 ha chè đặc sản/8.556 ha diện tích chè toàn tỉnh. Chè đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao gấp 3 lần so với chè thông thường.
Nhiều dự án phát triển bền vững công - tư đã được hoàn thành như trên 10.000 nông dân trồng chè được tập huấn về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lí. Gần 30.000 tấn chè được sản xuất bền vững bao gồm cả xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Theo Bộ NN&PTNT, Trung Quốc luôn là thị trường quan trọng đối với xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang thị trường này tăng đều qua các năm.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, thị trường phiên cuối tuần gặp lại cây nến Doji, cho thấy sự lưỡng lự của thị trường khá lớn quanh ngưỡng 1.240. Do đó, trong những phiên tới, thị trường có thể sẽ tích lũy thêm lại vùng 1.240 này.