Phát biểu tại cuộc họp, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết việc gửi tiền ngân sách nhàn rỗi với khối lượng lớn tại các nhà băng cũng có tác động nhất định tới chính sách tiền tệ, thanh khoản của hệ thống ngân hàng.
Trong bối cảnh nhu cầu tín dụng yếu, các ngân hàng đang tìm mọi cách thay đổi để phát triển quy mô cho vay của mình. Nhiều nhà băng chọn tập trung đẩy mạnh bán buôn trong khi một số lại muốn phát triển những mảng không phải thế mạnh của mình.
Cho vay khách hàng doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng tín dụng trong năm 2023, trong khi hoạt động cho vay cá nhân bị chững lại trên toàn hệ thống.
Theo Tổng Giám đốc VPBank, khi nắm giữ tài sản đảm bảo là bất động sản, ngân hàng vẫn có thể thu hồi được nợ đã cho vay. Trong khi đó khi cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo thường khó xử lý, khiến rủi ro tăng lên.
Bộ Tài chính đề xuất sửa Nghị định 132 theo hướng loại trừ việc xác định quan hệ liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp dựa trên các giới hạn định sẵn, từ đó tránh việc áp trần chi phí lãi vay 30% với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản tại nhiều ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng ở mức hai con số trong 9 tháng đầu năm. Tổng hợp từ 11 ngân hàng công bố chi tiết số liệu trên vào quý III cho thấy số dư cho vay kinh doanh BĐS đã tăng 59,2%.
Trong thời gian gần đây, các ngân hàng liên tục tung ra những chương trình cho vay ưu đãi với lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng, nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng cuối năm.
Sau khi hai ông lớn trong nhóm Big4 tung ra chương trình ưu đãi, một số ngân hàng cổ phần lớn cũng đã công bố những mức lãi suất hấp dẫn để thu hút người đi vay chuyển khoản nợ cũ.
Theo Ngân hàng Nhà nước, để đảm bảo cho khoản vay, ngoài bất động sản, tổ chức tín dụng (TCTD) và khách hàng có thể thỏa thuận thế chấp bằng nhiều loại tài sản khác nhau.
Hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản tại nhiều ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng hai chữ số trong 6 tháng đầu năm 2023. Trong tổng 17 ngân hàng công bố chi tiết số liệu này, số dư này tăng hơn 36% so với cuối năm trước và có tới 14 ngân hàng ghi nhận dư nợ tăng.
Theo Thông tư 06 áp dụng từ ngày 1/9, khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống tiêu dùng thiết yếu, mục đích tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình sẽ không cần phải có phương án, dự án.
Các chuyên gia phân tích cho rằng rủi ro nợ xấu từ lĩnh vực bất động sản là có và sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát, sẽ khó xuất hiện rủi ro cho toàn hệ thống và việc trích lập dự phòng đột ngột tại các ngân hàng.