|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

chính sách tiền tệ

IMF bổ nhiệm nhà kinh tế trưởng nữ đầu tiên trong lịch sử

IMF bổ nhiệm nhà kinh tế trưởng nữ đầu tiên trong lịch sử

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa bổ nhiệm giáo sư đại học Harvard Gita Gopinath làm nhà kinh tế trưởng mới. Gopinath trở thành phụ nữ đầu tiên được bổ nhiệm vào vị trí danh giá này, the Bloomberg.
Tài chính -15:23 | 02/10/2018
HSC: GDP tăng cao kỷ lục, NHNN nhiều khả năng tiếp tục thắt chặt tín dụng trong quý IV

HSC: GDP tăng cao kỷ lục, NHNN nhiều khả năng tiếp tục thắt chặt tín dụng trong quý IV

Việc hạn chế tín dụng có vẻ đã không mấy ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng GDP quý III khi đạt mức cao kỷ lục trong 8 năm, do vậy theo HSC nhiều khả năng NHNN sẽ tự tin để tiếp tục chính sách của mình ít nhất là cho đến cuối năm.
Tài chính -08:17 | 29/09/2018
Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Lãi suất tiếp tục ổn định, thanh khoản thị trường vẫn bảo đảm

Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Lãi suất tiếp tục ổn định, thanh khoản thị trường vẫn bảo đảm

Phó Thống đốc cho biết chính sách tiền tệ đang thể hiện vai trò tích cực trong kiểm soát lạm phát, lãi suất ở trong nước vẫn tiếp tục được điều hành ổn định trong khi xu hướng tăng lãi suất diễn ra ở nhiều quốc gia.
Tài chính -20:25 | 28/09/2018
ADB: Việt Nam chuyển mục tiêu chính sách tiền tệ từ ổn định tỷ giá sang kiểm soát lạm phát

ADB: Việt Nam chuyển mục tiêu chính sách tiền tệ từ ổn định tỷ giá sang kiểm soát lạm phát

Đối mặt với áp lực ngày càng gia tăng lên lạm phát, NHNN đang tiếp tục theo đuổi chính sách tỷ giá linh hoạt với mục tiêu cuối cùng chuyển từ việc tập trung vào ổn định tỷ giá sang kiểm soát lạm phát.
Tài chính -11:06 | 27/09/2018
Sự ổn định của tỷ giá đang được đánh đổi bởi lãi suất?

Sự ổn định của tỷ giá đang được đánh đổi bởi lãi suất?

Để đảm bảo sự ổn định của tỷ giá, dường như NHNN đang chủ động tăng lãi suất trên thị trường liên ngân hàng thông qua việc điều chỉnh thanh khoản của toàn hệ thống. Tuy nhiên, sự gia tăng của lãi suất liên ngân hàng đang kéo theo những lo ngại về sự leo thang của lãi suất huy động và cho vay.  
Tài chính -15:33 | 17/09/2018
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Việt Nam cần linh hoạt hơn trong xử lý tỷ giá hối đoái

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Việt Nam cần linh hoạt hơn trong xử lý tỷ giá hối đoái

Trong cuộc phỏng vấn với Reuters, Bộ trưởng Bộ tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết việc giữ giá tiền đồng mặc dù ảnh hưởng đến xuất khẩu và sản xuất nhưng lại giúp hỗ trợ cho việc ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát (dưới 4% trong năm 2018).
Thời sự -12:08 | 14/09/2018
Nhìn lại kết quả điều hành chính sách tiền tệ của NHNN trong 8 tháng đầu năm

Nhìn lại kết quả điều hành chính sách tiền tệ của NHNN trong 8 tháng đầu năm

Trong 8 tháng đầu năm 2018, tổng phương tiện thanh toán tăng trưởng 8,3%, huy động vốn tăng 8,72%, tín dụng tăng 8,54% so với cuối năm 2017. Tỷ giá và thị trường ngoại hối tiếp tục ổn định. Cùng với đó, hệ thống ngân hàng đã xử lý được 138,3 nghìn tỷ đồng nợ xấu.  
Tài chính -19:32 | 11/09/2018
Xu hướng thắt chặt tiền tệ lan rộng không chỉ ở nhóm thị trường mới nổi

Xu hướng thắt chặt tiền tệ lan rộng không chỉ ở nhóm thị trường mới nổi

Đối mặt với những bất ổn trên thị trường thế giới khi chiến tranh thương mại và xu hướng tăng lãi suất của Fed, xu hướng thắt chặt tiền tệ diễn ra không chỉ ở nhóm thị trường mới nổi mà còn ở nhiều nền kinh tế các nước phát triển.
Tài chính -16:58 | 10/09/2018
Lãi suất TPCP tăng: Sức ép có, nhưng chưa lớn

Lãi suất TPCP tăng: Sức ép có, nhưng chưa lớn

Tiến độ phát hành TPCP phải phù hợp với tiến độ sử dụng công cụ điều hành CSTT, phù hợp với nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Tài chính -15:57 | 10/09/2018
Cần làm gì khi thời kỳ tiền rẻ không còn?

Cần làm gì khi thời kỳ tiền rẻ không còn?

Lãi suất tăng trên phạm vi toàn cầu sẽ khiến cho dòng vốn đầu tư nước ngoài (cả trực tiếp và gián tiếp) vào Việt Nam có xu hướng chậm lại trong thời gian tới. Việt Nam cần làm gì để có thể thích nghi và hạn chế tối đa những tác động tiêu cực từ diễn biến hiện nay?
Tài chính -20:45 | 08/09/2018
10 năm sau khủng hoảng tài chính, các ngân hàng trung ương giờ ra sao?

10 năm sau khủng hoảng tài chính, các ngân hàng trung ương giờ ra sao?

Mặc dù Fed, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Ngân hàng Trung ương Anh và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản  đều hành động cùng nhau trong năm 2008, nhưng trên con đường trở lại việc bình thường hóa chính sách tiền tệ thì mỗi bên phải tự bước đi trên đôi chân của mình.
Tài chính -11:01 | 05/09/2018
Các nước chống đô la hóa thế nào?

Các nước chống đô la hóa thế nào?

Trung Quốc, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran đều có những động thái ưu tiên sử dụng đồng nội tệ cho các giao dịch thương mại quốc tế.
Tài chính -07:46 | 31/08/2018
2 lựa chọn điều hành chính sách tiền tệ

2 lựa chọn điều hành chính sách tiền tệ

Theo ông Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn kinh tế vĩ mô- Đại học Kinh tế quốc dân, NHNN có thể phá giá nhẹ tỷ giá hoặc tăng lãi suất để ổn định thị trường ngoại tệ.
Tài chính -07:28 | 05/08/2018
BOJ có thể sẽ điều chỉnh chính sách tiền tệ

BOJ có thể sẽ điều chỉnh chính sách tiền tệ

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) ngày 30/7 bắt đầu cuộc họp về chính sách tiền tệ.
Tài chính -21:10 | 30/07/2018
Trung Quốc sáng tạo phương pháp mới để điều hành nền kinh tế?

Trung Quốc sáng tạo phương pháp mới để điều hành nền kinh tế?

Trung Quốc đã kinh qua cả cuộc Đại suy thoái 2009 và đợt vỡ bong bóng thị trường chứng khoán của chính mình nhưng nước này chưa tăng trưởng âm lần nào.
Thời sự -20:46 | 22/07/2018
Quốc hội đề nghị làm rõ thu thuế sàn TMĐT, cơ sở thường trú 'ảo'  nước ngoài bằng cách nào?
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.