Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc ngày 2/9 cho biết chỉ số giá lương thực thế giới do tổ chức này theo dõi đã giảm tháng thứ 5 liên tiếp trong tháng 8/2022, tiếp tục rời xa mức cao nhất mọi thời đại được thiết lập hồi đầu năm do những căng thẳng địa chính trị.
VDSC dự báo lạm phát giá thực phẩm tiêu dùng sẽ tăng vào cuối năm 2021, 2022. Điều này khiến các quốc gia có thu nhập thấp đang phải vật lộn phải đối mặt với nhiều thách thức và có nguy cơ phản tác dụng trong nỗ lực xóa bỏ nạn đói.
Theo thông cáo báo chí từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), chỉ số giá lương thực toàn cầu trung bình (FFPI) trong tháng 7 tăng 2,3% so với tháng 6 lên 179,1 điểm; ghi nhận tháng tăng thứ 3 liên tiếp.
Ngoại trừ ngũ cốc, tất cả các loại hàng hóa khác trong chỉ số giá lương thực toàn cầu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) đều tăng giá; trong đó tăng mạnh nhất là giá sữa, dầu và đường.