Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp đầu tư hàng tỷ USD vào chuỗi các sản phẩm chăn nuôi. Các sản phẩm thịt đang và sẽ có cơ hội đặt chân vào thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu. Do đó, việc kỳ vọng Việt Nam trở thành bếp ăn của thế giới không hề vô lý.
"Điều mong mỏi của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản giờ này là công nhân được tiêm vắc xin ngừa COVID-19 càng sớm càng tốt. Nếu doanh nghiệp chết sẽ kéo theo cả chuỗi như ngân hàng, nông ngư dân… cùng chung số phận", đại diện doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cho biết.
VASEP cho biết những quy định kiểm dịch hàng thủy sản nhập khẩu tại cảng đang khiến doanh nghiệp rơi vào tình cảnh "tiến thoái lưỡng nan". Nếu chờ kiểm dịch, container thủy sản bị ách tắc. Còn nếu doanh nghiệp mang hàng về kho thì không biết khi nào mới được kiểm dịch.
Qui định mới sắp được thông qua gồm các loài thủy sản như cá ngừ, cá minh thái Alaska, cá tuyết, cá flatfish và tôm, đang gây tranh cãi giữa các nhóm lợi ích thủy sản ở châu Âu.
Có 699 cơ sở chế biến thủy sản của Việt Nam được Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược Đài Loan cấp phép xuất khẩu sản phẩm thủy sản, tăng 25 doanh nghiệp so với kì xét duyệt lần trước.
Những doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đủ điều kiện an toàn thực phẩm và xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc, được Cơ quan thẩm quyền nước bạn thông báo vào ngày 1/3.
Ngày 5.4, tại TP.Nha Trang (Khánh Hòa), Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị 'Bàn giải pháp khai thác, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hải sản khai thác'.
Với kế hoạch tập trung đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu tôm hướng tới mục tiêu 10 tỷ USD năm 2025, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2018 được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng.
Theo thông tin từ Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), phía Nhật Bản vừa thông báo sẽ tăng tần suất kiểm tra chỉ tiêu Sulfadiazine trong các lô hàng tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam kể từ ngày 6/12/2016.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản 10 tháng đầu năm 2016, có tới 8 mặt hàng có kim ngạch vượt mốc 1 tỷ USD. Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu gạo tụt giảm mạnh, cà phê, rau quả, thủy sản… đang phục hồi tốt, là những điểm sáng của xuất khẩu nông sản năm nay.
Sự cố ô nhiễm môi trường liên quan tới Formosa đang đẩy các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam vào con đường phá sản vì thiếu nguyên liệu sản xuất và chi phí đội lên cao.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.