Chuyên gia ủng hộ phương án tổ chức thi công thí điểm 1 km đường cao tốc, qua đó có hội đồng nghiệm thu xác định để xây dựng chi phí đầu tư đúng thực tế, từ đó có “khung” mức đầu tư.
VEC đang đưa vào khai thác 3/5 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 350 km. Tính đến thời điểm hiện tại, các tuyến cao tốc do VEC quản lý đã đón 91 triệu lượt phương tiện, trung bình có 100.000 lượt phương tiện thông qua an toàn
Thứ trưởng Giao thông Nguyễn Nhật cho rằng, nếu không có các cơ chế đặc thù thì rất khó huy động gần 100 nghìn tỷ đồng đầu tư cao tốc Bắc Nam, nhất là từ nhà đầu tư nước ngoài.
Ngày 10/3, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có chuyến thị sát kiểm tra thực địa tuyến cao tốc Tp.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ và đưa ra một số chỉ đạo quan trọng.
Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương đi qua địa phận 2 tỉnh là Đồng Nai và Lâm Đồng sẽ được khởi công trước đoạn Dầu Giây - Tân Phú vào quí 3-2017.
Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường chỉ đạo tại buổi làm việc với các cơ quan của Bộ, đại diện một số ngân hàng và liên danh nhà đầu tư dự án cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn, yêu cầu hoàn thiện khâu thủ tục của dự án.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có văn bảo gửi Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến về một số vấn đề cấp bách của tỉnh này, trong đó có tháo gỡ khó khăn cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, cấp nước và phân bổ vốn ngân sách...
Cơ quan thẩm tra cho rằng dự án đường cao tốc Bắc - Nam do Bộ Giao thông vận tải đề xuất mới đây cần được báo cáo Quốc hội xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Bộ GTVT, bày tỏ lo ngại về cơ chế huy động vốn trong Đề án đầu tư tuyến đường bộ cao tốc bắc - nam, đoạn Hà Nội - TP.HCM đến năm 2020.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.