Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp tuyến luồng Cái Mép-Thị Vải từ phao số “0” vào khu bến cảng container Cái Mép dự kiến khởi công vào đầu tháng 2/2023 và hoàn thành vào năm 2025.
Các chuyên gia đánh giá khi hoạt động xuất nhập khẩu trở nên sôi động hơn, khu vực cảng ở phía Nam và Bắc đều sẽ chứng kiến sự tăng trưởng, được thúc đẩy một phần nhờ cơ sở hạ tầng được cải thiện và sự chuyển dịch nguồn hàng giữa các cảng.
Tốc độ tăng trưởng qua các cảng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tăng gần 20% mỗi năm, chủ yếu là hàng tuyến đi xa, sử dụng tàu lớn. Vì vậy chỉ cần ba năm nữa là lượng hàng qua cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải sẽ tăng gấp đôi.
CTCP Chứng khoán SSI nhận định, ngành cảng biển và logistics Việt Nam sẽ phục hồi vào giai đoạn cuối năm 2021, trong đó cảng nước sâu tiếp tục là điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng.
Theo thông tin từ Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cái Mép - Cục Hải quan Bà Rịa-Vũng Tàu, tính đến hết tháng 4, có 118 container (cont.) chứa xe BMW được nhập về cảng này nhưng chưa có người nhận.
Ông Vũ Ngọc Thảo, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Bà Rịa - Vũng Tàu, cho biết cảng Cái Mép -Thị Vải không thể hoạt động hết công suất vì quy hoạch cảng nhưng không quy hoạch hệ thống giao thông kết nối.
Trong khi hàng về cảng Cát Lái nhiều, kẹt cả trong lẫn ngoài, thì hàng loạt cảng container nước sâu ở Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) lại “rảnh rỗi”, lượng hàng đi qua đây rất khiêm tốn so với công suất thiết kế.
Ngày 8/3, Thủ tướng Chính phủ ban hành công văn chỉ đạo Bộ giao thông vận tải về việc xây dựng bến cảng tổng hợp Cái Mép tại xã Tân Phước, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Bộ phận Phân tích của CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI) dự báo các yếu tố cơ bản của ngành cảng biển nhiều khả năng thay đổi trong năm 2017 nhưng những diễn biến tích cực khó xuất hiện tại khu vực cảng biển Tp.HCM.
Ngành cảng biển Việt Nam có biên lợi nhuận gộp cao nhất trong chuỗi cung ứng logistics. Thế nhưng, lợi nhuận của các doanh nghiệp cảng biển lại có sự khác biệt đáng kể.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.