Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”.
Theo các chuyên gia, sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) ra quyết định chính sách tiền tệ trong cuộc họp tuần qua, bất ổn địa chính trị và nguy cơ chiến tranh thương mại sẽ là hai nhân tố chính chi phối giá vàng trong ngắn hạn.
Giá vàng vượt ngưỡng 1.300 USD vào tuần trước và đang trong đà tăng ổn định khi căng thẳng chính trị giữa Mỹ và Triều Tiên tiếp tục leo thang. Một số chuyên gia thị trường đang dự đoán giá vàng sẽ còn tăng mạnh hơn nữa.
Với báo cáo việc làm tháng 5 đáng thất vọng của Mỹ, giới chuyên gia tin tưởng giá vàng sẽ duy trì đà tăng vào tuần tới mà mục tiêu trong tầm tay có thể là 1.300 USD/ounce.
Trong phiên 22/2, với nhiều lo ngại xung quanh vấn đề tăng lãi suất trong tháng 3 và kế hoạch thuế tham vọng của tân tổng thống Mỹ, giới đầu tư bắt đầu mất nhất quán về dòng tiền đổ vào vàng.
Bất chấp tình hình bất ổn chính trị tại châu Âu gia tăng, các tài sản rủi ro như USD vẫn hút mạnh giới đầu tư trong phiên 21/1 khi các quan chức Fed nâng triển vọng lãi suất tăng vào tháng 3 tới.
Thị trường vàng phiên 16/2 dứt chuỗi giảm sâu 4 phiên liên tiếp trước đó nhờ USD suy yếu và giới đầu tư nắm lấy cơ hội giá thấp để mua trú ẩn vào vàng trước những bất ổn chính trị tại Mỹ và châu Âu.
Với hy vọng tân chính phủ Mỹ sẽ giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp và đầu tư, giới đầu tư đổ vốn mạnh vào các tài sản rủi ro, từ chứng khoán, trái phiếu cho đến USD; trong đó đồng bạc xanh được đẩy lên cao nhất gần 3 tuần so với rổ tiền tệ chủ chốt.
Với 5 phiên tăng liên tiếp, USD tính đến phiên 7/2 đang ở mức cao nhất hơn 1 tuần nhờ lực mua kỹ thuật lớn và bất ổn chính trị tại châu Âu khi một số nước tổ chức bầu cử tổng thống.
Trong phiên 30/1, thị trường vàng được hỗ trợ lớn bởi những bất ổn chính trị tại Mỹ sau khi tân Tổng thống Donald Trump ban lệnh cấm nhập cư tạm thời đối với 7 nước Hồi giáo; trong khi một số nước châu Âu cũng đang rục rịch bầu cử.
Euro tăng gần 1% so với USD trong phiên 5/12 khi Thủ tướng Italy Matteo Renzi thất bại trong cuộc trưng cầu dân ý về cải cách hiến pháp, đúng như kỳ vọng của phần lớn thị trường.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.