Quỹ Phần Lan đăng ký mua gần 2,6 triệu cổ phiếu MIG của Tổng CTCP Bảo hiểm Quân đội phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu, thời gian dự kiến thực hiện giao dịch là 8/1/2025.
Sau khủng hoảng của bán bảo hiểm qua ngân hàng, ngành bảo hiểm lại phải đón quý III đầy khó khăn do ảnh hưởng từ bão Yagi cũng như xu hướng lãi suất huy động đi xuống diễn ra với nhóm phi nhân thọ. Có đến 11/13 doanh nghiệp báo lỗ hoặc lợi nhuận sụt giảm so với cùng kỳ.
Nhiều cổ phiếu nhóm bảo hiểm đã giảm sâu sau khi bão Yagi đổ bộ gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản cho khách hàng bảo hiểm. Theo ước tính sơ bộ của các doanh nghiệp bảo hiểm, số vụ tổn thất đã vào khoảng 2.000 vụ và thiệt hại vượt con số 1.000 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp bảo hiểm trên sàn (chủ yếu là phi nhân thọ) vẫn duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực nhờ mảng kinh doanh đầu tư tài chính. Lợi nhuận sau thuế của nhóm này đã phá kỷ lục của năm 2021, lên gần 5.400 tỷ đồng.
Bảo hiểm Quân đội ghi nhận lợi nhuận giảm trong quý III/2023 khi hoạt động kinh doanh cốt lõi đi xuống. Công ty cũng đã thay đổi danh mục đầu tư tài chính và gần như loại bỏ hết các khoản đầu tư dài hạn.
Ban lãnh đạo của MIC cho rằng với đà tăng trưởng hiện tại, MIC tự tin sẽ hoàn thành mục tiêu lãi trước thuế 350 tỷ đồng, tăng 75% so với năm trước, lọt Top 4 thị phần phi nhân thọ.
Theo BVSC, kênh bancassurance đang chiếm thị phần ổn định trong tổng doanh thu của MIC, doanh thu từ mảng này ghi nhận tăng trưởng 57% trong 9 tháng đầu năm. Trong 5 năm tới, MIC xác định bảo hiểm sức khỏe sẽ là động lực tăng trưởng chính.
Quý III/2021 ghi nhận giai đoạn khó khăn nhất của nền kinh tế kể từ khi dịch bệnh COVID-19 xuất hiện đến nay, nhưng Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC) vẫn giữ được đà tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận.
Trong 9 tháng đầu năm, việc "lướt sóng" cổ phiếu chỉ đem về cho Bảo hiểm Quân đội 1,7 tỷ đồng, giảm 86% trong khi lợi nhuận từ đầu tư trái phiếu gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Tại ĐHĐCĐ năm 2021, cổ đông MIC đã thông qua kế hoạch chia cổ tức năm 2020 bằng cổ phiếu tỷ lệ 10%, đồng thời thống nhất kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm nay đạt 360 tỷ đồng, tăng 50% so với năm trước.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.