Theo SSI, sân bay Long Thành có tổng mức đầu tư rất lớn (khoảng 4,6 tỷ USD cho giai đoạn 1 - theo số liệu của chủ đầu tư) và chi phí lãi vay cao nên dự kiến sân bay sẽ không có lãi đến năm 2028.
Các chuyên gia cho rằng, các địa phương phải cân nhắc, thận trọng, tránh theo phong trào khi đề xuất xây sân bay, và cơ quan lập quy hoạch là Bộ GTVT cần xem xét, bảo đảm tính khả thi, hiệu quả kinh tế. Bởi quy hoạch sai sẽ lãng phí vô cùng.
Dù kết quả kinh doanh đi xuống so với cùng kỳ năm trước, nhưng nếu so sánh với quý III/2020, doanh thu và lợi nhuận ACV trong quý IV/2020 vẫn cho thấy sự hồi phục với tỷ lệ tương ứng là 18% và 48%.
Với bước đệm phục hồi khá tích cực năm 2020, năm 2021 được dự báo sẽ giúp lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp bứt phá. Thậm chí nhiều tên tuổi đầu ngành được kỳ vọng sẽ ‘lấy lại những gì đã mất’ trong năm tới đây.
Dự án Mở rộng sân đỗ máy bay Cảng Hàng không Quốc tế Cát Bi (giai đoạn 1) có tổng vốn đầu tư 489 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành và đưa vào khai thác từ tháng 12/2021.
Thông tin từ ACV, tổng vốn đầu tư cần thiết để xây dựng dự án tại Sân bay Long Thành là 4,3 tỷ USD (99.000 tỷ đồng). Theo đó, VNDirect cho rằng công ty sẽ dồn toàn bộ tiền mặt tích lũy trong 5 năm qua cho dự án này.
Trước đó hồi tháng 9/2019, Bộ Giao thông Vận tải đã đề nghị nghiên cứu xem xét lộ trình mua lại phần vốn do các cổ đông ngoài nhà nước nắm giữ tại ACV.
Năm 2021, VCBS dự báo lợi nhuận cổ đông công ty mẹ ACV sẽ tăng 160% lên 4.814 tỉ đồng. Dù vậy, con số này vẫn khá thấp so với con số lợi nhuận 8.200 tỉ đồng trong năm 2019 và 6.135 tỉ đồng trong năm trước đó.
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp vẫn báo lãi lớn là tín hiệu đáng mừng của nền kinh tế. Dù vậy, nhiều doanh nghiệp báo lãi nhưng không đến từ hoạt động kinh doanh chính.
Nhóm cổ phiếu khai thác khoáng sản bất ngờ thu hút dòng tiền về cuối năm, giao dịch trở nên sôi động với những phiên tăng trần xuất hiện thường xuyên. Vậy đâu là triển vọng của nhóm ngành này?