Một cuộc khủng hoảng vận tải biển cách Dải Gaza hàng nghìn cây số có thể biến xung đột giữa Israel và Hamas trở thành vấn đề toàn cầu, tác động lớn tới nền kinh tế vốn đã mong manh.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các chính phủ đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế thế giới.
Các chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng cho rằng giá dầu sẽ ít chịu tác động nếu xung đột giữa Palestine và Israel không phát triển thành chiến tranh khu vực, song cũng không loại trừ khả năng căng thẳng leo thang.
Quân đội Israel khuyến cáo cư dân xung quanh khu vực Dải Gaza ở trong nhà, đồng thời cảnh báo phong trào Hamas đang kiểm soát vùng lãnh thổ trên sẽ phải trả giá vì tấn công Israel.
Armenia và Azerbaijan lại một lần nữa trở thành điểm nóng tại châu Âu khi các cuộc giao tranh gần đây đã khiến gần 100 binh sĩ thiệt mạng, làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến tranh mới tại phía nam Caucasus.
Các tỷ phú Nga đang cảm thấy lo lắng bởi số tài sản mà họ cất giữ tại Thụy Sĩ có thể bị đóng băng khi nước này phá vỡ thế trung lập, cùng EU áp lệnh trừng phạt.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.