Tháng 3/2021, mặt hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh nhất là phương tiện vận tải khác và phụ tùng, tăng 51.831% so với tháng trước.
Liên quan tới các biện pháp SPS, công nhận tương đương được hiểu là việc nước nhập khẩu công nhận rằng biện pháp SPS của nước xuất khẩu có hiệu quả tương đương với biện pháp SPS của mình.
Trong hai tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với châu Á đạt 23,44 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2020, tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất 48,1% trong tổng trị giá xuất khẩu của cả nước.
Trị giá của top 10 nước, vùng lãnh thổ Việt Nam nhập khẩu hàng hóa nhiều nhất tháng 2/2021 trên 16,6 tỷ USD, chiếm 80% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Tại Israel, giấy phép là yêu cầu bắt buộc để nhập khẩu các nông sản tươi, thực vật, sản phẩm thực phận, hạt, chất liệu truyền dẫn và chất liệu vi sinh.
Cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 2/2021 thặng dư 1,52 tỷ USD. Đưa cán cân thương mại trong hai tháng đầu năm lên 5,5 tỷ USD.
Trong tháng 2/2021, TP HCM tiếp tục dẫn đầu trong top 10 tỉnh thành nhập khẩu nhiều nhất, đạt 4 tỷ USD. Theo sau là Bắc Ninh và Hà Nội đạt lần lượt 2,4 tỷ USD và 2,1 tỷ USD.
Trong EVFTA, cam kết về thuế quan của Việt Nam đối với rau quả nhập khẩu từ EU và cam kết về thuế quan của EU đối với rau quả nhập khẩu từ Việt Nam là cam kết quan trọng nhất.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.