Xuất khẩu của Nhật Bản tăng trong tháng 4, ghi nhận tháng thứ năm tăng trưởng liên tiếp, nhờ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chất bán dẫn và thép tăng, cho thấy dấu hiệu về nhu cầu quốc tế tăng mạnh có thể củng cố sự phục hồi ổn định của nền kinh tế.
Sáng 20.5, tại Phú Yên, Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện đề án thí điểm tổ chức khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho đề án này.
Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 4/2017 đạt gần 34,89 tỷ USD, giảm 2% so với tháng trước. Qua đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 4 tháng/2017 đạt gần 126,09 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), đến nay có 6 nước bao gồm Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ả rập Xê út, Mexico và Brazil hoặc là đã tạm dừng nhập khẩu tôm chưa qua nấu chín hoặc sẽ áp dụng việc lấy mẫu xét nghiệm các bệnh theo quy định của Tổ chức Thú y thế giới hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn dịch bệnh đối với các lô tôm chưa qua nấu chín của Việt Nam. Điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến việc xuất khẩu tôm của Việt Nam.
Tại báo cáo “Triển vọng thị trường Việt Nam- trông đợi vào những con số” tháng 5, HSBC nhận định lạm phát đang dần hạ nhiệt, kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu tích cực.
Dự thảo nghị định về kinh doanh xuất khẩu gạo được Bộ Công Thương công bố gần đây cho thấy nhiều điểm sửa đổi tích cực. Tuy vậy, vẫn còn một số điều cần xem xét kỹ thêm.
Tổng cục Hải quan cho biết: tính đến hết tháng 4/2017, số thu ngân sách nhà nước (NSNN) của toàn ngành Hải quan ước đạt được 92.030 tỷ đồng, đạt 32,29% kế hoạch dự toán do Quốc hội giao, tăng 15,76% so với cùng kỳ năm 2016.
MarketWatch cho biết thặng dư thương mại của Trung Quốc nới rộng trong tháng 4, dù cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng ít hơn dự báo trong bối cảnh các dấu hiệu cho thấy động lực cho thương mại toàn cầu có thể tụt dốc.
Trong vòng 15 năm qua, giá trị xuất khẩu ngành thủy sản luôn tăng trưởng và con tôm có phần đóng góp quan trọng. Năm nào xuất khẩu tôm thuận lợi thì giá trị xuất khẩu toàn ngành tăng và ngược lại. Nhưng chưa khi nào như lúc này, con tôm đang gặp khó trước những hàng rào kỹ thuật tại hầu hết các thị trường lớn.
Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, xuất khẩu cá biển có thể đạt 8 tỷ USD vào năm 2030 và từ 2012, Việt Nam đã có mặt trên bản đồ những nước nuôi cá biển hàng đầu thế giới.
Giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 4/2017 ước đạt 604 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu thủy sản 4 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,1 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2016.