Giá gạo tại Thái Lan đã chạm mức cao nhất trong gần 4 năm qua trong khi giá gạo của Việt Nam cũng có mức tăng mạnh nhất trong hơn 2 năm nhờ nhu cầu cao từ một số nước nhập khẩu chủ chốt.
Trong 5 tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đã đạt hơn 9,4 tỷ USD, tăng 10% so cùng kỳ năm 2016 (đạt 8,6 tỷ USD). Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tăng 7,7%; Nhật Bản tăng 11,7%; Hàn Quốc tăng 16,3%,…
Trả lời câu hỏi của PV Tiền Phong ngày 5/6, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, ông Ousmane Dione: cho rằng: Việt Nam có thể vay tiền nhưng phải làm sao lấy được cả những kiến thức, kinh nghiệm tốt để sử dụng từ người cho vay. Ngoài ra, Việt Nam cần chú trọng yếu tố con người.
Năm 2017, Bộ Công thương sẽ kết nối doanh nghiệp Việt với các tập đoàn phân phối lớn của châu Âu và châu Á như Auchan, Casino, Central Group, Aeon... để hàng Việt có thêm “cửa” xuất khẩu vào các hệ thống phân phối nước ngoài.
Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do nguyên liệu trong nước giảm, năm 2017, ngành điều phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt 3,3 tỷ USD, trong đó nhân điều là 3,0 tỷ USD. Riêng thị trường EU trong năm nay dự kiến lần đầu tiên cán mốc 1 tỷ USD, chiếm hơn 31% thị phần.
Theo Bloomberg, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định tăng trưởng kinh tế năm nay của Việt Nam sẽ đạt mục tiêu 6,7% mà không làm gia tăng lạm phát, bất chấp tăng trưởng yếu trong quý I.
Hiệp hội Chế biến và XK thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có công văn gửi Bộ NN-PTNT, đề nghị Bộ xem xét và áp dụng việc cấp và kiểm tra chứng thư trước thông quan theo quy định bắt buộc đối với tất cả các lô hàng thủy sản XK sang Trung Quốc.
Có sự thay đổi về vị trí đứng đầu trong các nước nhập khẩu, Nhật Bản thay thế Hoa Kỳ trở thành nước nhập khẩu tôm lớn nhất, trong khi EU thay thế vị trí cũ của Nhật trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ 2, Hoa Kỳ tụt xuống vị trí thứ 3.