VCBS cho rằng giá thép có thể hồi phục tốt hơn trong năm 2023 nhờ động lực từ thị trường Trung Quốc, nguồn cung bất động sản và đầu tư công trong nước.
Riêng trong tháng 7, các doanh nghiệp thép Việt đã nhận hai vụ kháng kiện với các sản phẩm thép. Điều này cho thấy xuất khẩu càng tăng, ngành thép càng chịu áp lực lớn từ các nước nhập khẩu.
Thị trường thép xây dựng trong nước chững lại, các nhà máy tăng cường xuất khẩu để giảm tồn kho. Động lực này giúp sản lượng xuất khẩu thép xây dựng liên tục tăng trong ba tháng gần đây.
Xuất khẩu thép xây dựng đạt 1,3 triệu tấn, tăng 61% so với cùng kỳ năm 2021. Riêng sản lượng xuất khẩu mặt hàng này của Tập đoàn Hòa Phát đạt 750 nghìn tấn, chiếm 58%.
Chủ tịch VSA cho rằng thị trường thép nửa cuối năm sẽ khó khăn hơn khi giá thép xây dựng trong nước sẽ tiếp tục giảm trong tháng 7, thậm chí có thể kéo dài đến hết quý III, trong khi lợi nhuận mảng xuất khẩu thép không còn tốt như trước.
Bán hàng thép xây dựng đạt hơn 1 triệu tấn, tăng 17% so với tháng trước và giảm 8% so với cùng kỳ năm 2021. Riêng xuất khẩu thép trong tháng 5 đạt gần 260 nghìn tấn, tăng 49% so với tháng 4 và tăng 61% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, dù áp lực chốt lời đã xuất hiện tại ngưỡng 1.265, nhưng trong trường hợp tích cực, VN-Index có thể tiếp tục quán tính tăng điểm và trở về ngưỡng 1.270 trong những phiên đầu năm mới Ất Tỵ.