Các nhà sản xuất, xuất khẩu mặt hàng ống thép của Việt Nam bị cáo buộc nhập khẩu thép nguyên liệu từ Trung Quốc và Hàn Quốc sau đó gia công và xuất khẩu sang Mỹ.
VDSC cho rằng việc chốt hợp đồng xuất khẩu sang châu Âu vào thời điểm giá cao sẽ giúp các nhà máy tôn mạ như Nam Kim và Hoa Sen có thể mở rộng biên lợi nhuận gộp trong quý II.
Chỉ trong vòng 1 tuần, giá thép xây dựng đã có 2 đợt giảm liên tiếp và hiện đang dao động 17,8 - 18,5 triệu đồng/tấn, tùy từng thương hiệu và chủng loại.
Trong tháng 4, xuất khẩu thép xây dựng chỉ đạt 175 nghìn tấn, giảm mạnh 44% so với tháng 3. Nguyên nhân là giá nguyên vật liệu lao dốc khiến nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng chững lại.
Giá thép xây dựng giảm 300.000 - 920.000 đồng/tấn xuống còn 18,1 - 19,1 triệu đồng/tấn. Đợt giảm giá này đã cắt đứt chuỗi tăng liên tiếp từ đầu năm đến nay.
Bộ Công Thương cho biết năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam là khá thấp do phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, công suất của các nhà máy còn nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường.
Worldsteel cho rằng lạm phát, rủi ro dịch COVID-19 và căng thẳng Nga - Ukraine sẽ làm lu mờ triển vọng ngành thép năm 2022. Theo đó, nhu cầu thép chỉ nhích 0,4% vào năm 2022 lên 1,84 tỷ tấn sau khi tăng 2,7% vào năm 2021.
Mirae Asset nhận định những doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu tôn mạ như Tôn Nam Kim, Tôn Hoa Sen và Tôn Đông Á sẽ được hưởng lợi khi nguồn cung thép cho Mỹ, EU bị gián đoạn sau căng thẳng Nga - Ukraine.
Giá thép tiếp tục tăng khiến nhiều chủ đầu tư phải cân đối lại chi phí. Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, giá thép tăng do các yếu tố đầu vào như than mỡ luyện cốc, thép phế... đều tăng mạnh trên thị trường thế giới.
Năm 2021, Việt Nam sản xuất được khoảng 23 triệu tấn thép thô, đứng vị trí số 1 khu vực Đông Nam Á. Sản phẩm thép của Việt Nam được xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia khu vực và thế giới.
Nguồn cung thép cho châu Âu bị thiếu hụt vì giá năng lượng tăng và rủi ro gián đoạn nguồn cung thép từ Nga và Ukraine. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt gia tăng xuất khẩu thép vào thị trường này.
Chỉ trong 10 ngày đầu tháng 3, giá thép xây dựng đã có 3 đợt tăng liên tiếp với tổng điều chỉnh từ 600.000 đồng lên tới 1,4 triệu đồng/tấn. Điển hình như giá thép của thương hiệu Pomina, thép Thái Nguyên hiện đã chạm mốc 19 triệu đồng/tấn.