Từ ngày 11/7, sầu riêng của Việt Nam sẽ được xuất khẩu chính ngạch qua tất cả cửa khẩu của Trung Quốc. Những lô hàng từ các vùng trồng hoặc cơ sở đóng gói không đăng ký sẽ không được nhập khẩu vào Trung Quốc.
Cục Bảo vệ Thực vật đang gấp rút hoàn thành các hồ sơ và đào tạo cho vùng trồng, cơ sở đóng gói và cán bộ kỹ thuật về quy định xuất khẩu chanh leo sang Trung Quốc. Lãnh đạo Cục cho biết sẽ cố gắng xuất khẩu lô hàng chanh leo đầu tiên sang Trung Quốc trong 1-2 tuần tới.
Nửa đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 27,8 tỷ USD, nhập khẩu 22,1 tỷ USD. Như vậy, Việt Nam xuất siêu nông lâm thủy sản khoảng 5,75 tỷ USD, gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Các lực lượng quản lý biên giới phía Trung Quốc đã thí điểm nhập khẩu các loại nông sản của Việt Nam qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành với ba mặt hàng gồm thanh long, vải thiều, xoài.
Theo Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, nước ta có đặc thù là sản phẩm nông nghiệp đa dạng, phong phú nhưng ngành hàng trụ đỡ kinh tế này chưa chủ động được đầu cho sản xuất như giống cây trồng, vật nuôi, nguyên liệu sản xuất, thức ăn chăn nuôi, phân bón, vật tư.
Theo Bộ trưởng NN&PTNT, việc áp đặt các mệnh lệnh hành chính để kiểm soát giá là không thể trong nền kinh tế thị trường mở, giải pháp căn cơ vẫn là chuyển đổi sử dụng phân bón hữu cơ thay cho phân vô cơ, tận dụng phế phẩm trong nông nghiệp làm phân bón,...
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan lý giải giá vải thiều, trái cây lên kệ siêu thị nước ngoài có giá vài trăm nghìn đồng/kg vì phải gánh chi phí vận chuyển, logistics lớn.
Đến hết ngày 26/5, các mặt hàng nông sản tươi vẫn chưa thể làm thủ tục xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai. Hoạt động xuất nhập khẩu hoạt động trở lại nhưng chủ yếu với mặt hàng khô và nguyên liệu.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.