Thái Lan và Việt Nam nên cùng nhau tăng giá gạo để thúc đẩy quyền thương lượng trên thị trường toàn cầu, theo Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-Ocha. Một động thái được cho là sẽ khiến chi phí lương thực của người tiêu dùng trên toàn thế giới cao hơn.
Giá cám gạo trong nước tăng lên mức kỷ lục 8.900 đồng/kg do các đơn hàng xuất khẩu sang Trung Quốc tăng đột biến, trong khi các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước cũng chuyển sang dùng cám gạo thay thế cho ngô, lúa mì có giá tăng phi mã do xung đột giữa Nga và Ukraine.
Gạo có thể là mục tiêu bảo vệ tiếp theo của Ấn Độ sau khi quốc gia Nam Á hạn chế xuất khẩu lúa mì và đường, theo các chuyên gia. Động thái này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh lương thực toàn cầu vì gạo là một lương thực quan trọng.
Gía gạo basmati của Ấn Độ đã tăng 20 - 30 USD/tấn tại các quốc gia Trung Đông, khi có tin đồn rằng New Delhi có thể đưa ra lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng này để giúp hạ nhiệt tình trạng lạm phát trong nước.
Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan đã bày tỏ quan ngại về triển vọng xuất hàng trong quý II, vì giá gạo nội địa tăng mạnh có thể khiến các nhà nhập khẩu từ chối mua ngũ cốc của quốc gia Đông Nam Á
Gạo xuất khẩu Việt Nam năm 2022 có thể đạt 6,5 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2021 nhờ nhu cầu khả quan của các thị trường tiêu thụ gạo truyền thống, các nước khác cũng tăng nhập khẩu gạo để đảm bảo tiêu dùng và dự trữ quốc gia.
Căng thẳng Nga - Ukraine cùng với nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới tăng cao đang mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. Lúa gạo "được mùa, được giá", các doanh nghiệp liên tục báo kết quả doanh thu, lợi nhuận khả quan.
Xuất khẩu gạo năm 2022 có thể đạt 6,5 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2021 nhờ nhu cầu khả quan của các thị trường tiêu thụ gạo truyền thống, các nước khác cũng tăng nhập khẩu gạo để đảm bảo tiêu dùng và dự trữ quốc gia.
Trong khi giá lương thực thế giới tăng lên mức cao kỷ lục dưới tác động của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine thì giá gạo lại mới chỉ nhích tăng nhẹ do bị kìm hãm bởi nguồn cung dồi dào.
Bộ Công Thương đánh giá xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều dư địa ở thị trường ASEAN. Về lâu dài, Việt Nam đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng gia tăng xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo đặc sản có giá trị cao.
Bộ Công Thương cho biết nhu cầu nhập khẩu gạo của EU sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2020 – 2030, khoảng 250.000 tấn. Do vậy, doanh nghiệp Việt cần nắm bắt lợi thế EVFTA để gia tăng thị phần ở thị trường này.
2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU tăng hơn 4 lần, trong đó thị trường Italy có mức tăng ấn tượng 26 lần. Điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA và nhu cầu thị trường.
Tuần trước, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Ấn Độ giảm vì nguồn cung tăng, dù thị trường Việt Nam dự kiến sẽ đón nhận những hợp đồng mới từ Trung Quốc, Bangladesh, Iran và Sri Lanka trong những tháng tới.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.