VCCI cho rằng việc áp dụng các biện pháp quản lý nhập khẩu gạo có thể ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất trong nước, khiến giá thành sản xuất tăng, thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
Bộ Công Thương cho rằng việc nhập khẩu gạo quá nhiều nhưng không được quản lý, thống kê đầy đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước, tác động đến sản xuất lúa gạo của Việt Nam, đời sống của người nông dân và gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh lương thực.
Bộ NN&PTNT dự báo với bức tranh xuất khẩu gạo tích cực từ đầu năm đến nay, trong hai tháng cuối năm chỉ cần mỗi tháng đạt được mức tối thiểu 600.000 tấn, ước tính cả năm nay sẽ xuất khẩu 7,2-7,3 triệu tấn gạo. Đây là lượng gạo xuất khẩu cao thứ hai trong lịch sử ngành lúa gạo Việt Nam kể từ sau năm 2012.
Theo khảo sát của Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI), các doanh nghiệp Việt Nam đang tận dụng tương đối tốt Hiệp định EVFTA, cứ 10 doanh nghiệp có 4 doanh nghiệp cho biết đã từng thu được lợi ích nhất định từ hiệp định này.
Giá gạo xuất khẩu Thái Lan giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba tháng, trong khi giá tại Việt Nam ở mức cao nhất trong nhiều tháng qua. Dự báo giá gạo sẽ tiếp tục tăng và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam thêm rộng cửa khi lo ngại nguồn cung hạn chế đang tăng cao.
Trong tháng 10, khối lượng gạo Việt Nam xuất khẩu ước đạt 700.000 tấn với trị giá đạt 334 triệu USD. Tính chung 10 tháng năm 2022, lượng và trị giá xuất khẩu đạt lần lượt 6,07 triệu tấn và 2,94 tỷ USD.
Chính phủ Ấn Độ đã cho phép doanh nghiệp xuất khẩu một số lô gạo trắng và gạo lứt, với điều kiện các lô hàng được hỗ trợ bằng tín dụng thư phát hành trước ngày 9/9.
Trang "The Economic Times" trích dẫn đánh giá của giới phân tích cho biết, việc hạn chế xuất khẩu gạo gần đây của Ấn Độ có thể kích hoạt giá toàn cầu tăng sau hơn một thập niên ổn định do động thái bảo hộ của New Delhi diễn ra đồng thời với việc sản lượng của các nhà sản xuất lớn khác giảm và nhu cầu toàn cầu tăng.
Nhập khẩu gạo của Mỹ dự kiến tăng gần 33% trong năm nay, chủ yếu là các mặt hàng gạo thơm, gạo đặc sản do sự thay đổi về nhân khẩu học cũng như thị hiếu của người tiêu dùng. Đây được xem là cơ hội cho các nước xuất khẩu gạo tại châu Á, trong đó có Việt Nam.
Chính phủ Ấn Độ sẽ cho phép doanh nghiệp xuất khẩu hơn 397.000 tấn gạo tấm đang bị mắc kẹt tại các cảng với điều kiện hợp đồng được đảm bảo bằng tín dụng thư phát hành trước ngày 8/9.
Tính chung cả 9 tháng năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,37 triệu tấn, tương đương gần 2,61 tỷ USD, tăng 17,7% về khối lượng và tăng gần 8% về kim ngạch so với 9 tháng năm 2021.
GS. Võ Tòng Xuân cho rằng xuất khẩu gạo của Việt Nam đang đi theo hướng giảm lượng, tăng giá trị. Do vậy thứ hạng xuất khẩu gạo lớn thứ 2 hay thứ 3 thế giới về sản lượng không phải tất cả, quan trọng là giá gạo cao, nông dân thoát nghèo.
VDSC dự báo doanh thu năm 2022 của Lộc Trời đạt mức tăng trưởng hai con số nhờ nhu cầu gạo toàn cầu ngày càng tăng và công ty có thêm nhiều khách hàng mới bên cạnh các thị trường truyền thống.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.