Tương tự như xu hướng trong quý II, tỷ lệ nợ xấu của phần lớn ngân hàng đều tiếp tục tăng trong quý III. Bac A Bank, ACB và Vietcombank là ba nhà băng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất vào cuối tháng 9.
Đây là tài sản bảo đảm khoản vay của khách hàng tại VietinBank Thanh Xuân gồm mảnh đất rộng hơn 74.000 m2 tại Tam Dương - Vĩnh Phúc và căn hộ gần 156m2 tại Keangnam Vina.
Với các phương án đề ra là cơ cấu nợ, khoanh nợ và xử lí tài sản bảo đảm, VDB mong muốn được ngân sách nhà nước bù đắp phần thiếu hụt về tài chính trong quá trình xử lí nợ các dự án thuộc các công ty như Đạm Hà Bắc, Gang thép Thái Nguyên,...
VAMC đã đề ra kế hoạch phát triển trong 5 năm tới của công ty với mục tiêu xử lí được ít nhất 145.000 tỉ đồng nợ xấu và thiết lập thành công sàn giao dịch nợ xấu chuyên nghiệp.
Tính đến hết tháng 6/2018, đã xử lí được 77,6 nghìn tỉ đồng nợ xấu tại 6 ngân hàng trên, chiếm tỉ trọng 56,3% nợ xấu được xử lí toàn hệ thống theo Nghị quyết 42.
Kiểm toán Nhà nước cho biết sẽ chỉ thực hiện kiểm toán, đánh giá các biện pháp xử lí nợ xấu theo Nghị quyết 42, không thực hiện kiểm toán, đánh giá công tác thẩm định, phê duyệt, giải ngân phân loại nợ,... tại các tổ chức này.
Đầu năm 2019, Chính phủ đề ra nhiệm vụ quyết liệt xử lí nợ xấu cho hệ thống các ngân hàng, đưa tỉ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2% và tỉ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu xuống dưới 5%.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.