Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) hôm qua dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đạt mức 2,7% trong năm nay nhờ lĩnh vực sản xuất và thương mại, tăng niềm tin thị trường và sự hồi phục giá hàng hóa nguyên liệu.
Hôm nay (31/5), Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới vừa thảo luận và thông qua Khung đối tác quốc gia (CPF) mới của Nhóm Ngân hàng Thế giới với Việt Nam.
Đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) tin tưởng vào tác động tích cực của hiệp định này với Việt Nam, đồng thời hoan nghênh việc các nước tiếp tục bàn thảo về tương lai TPP tuần tới.
EVN vừa nhận được tuyên bố hỗ trợ cho vay không cần bảo lãnh Chính phủ từ Ngân hàng Thế giới, Tổng giám đốc WB hôm nay cho biết, sẵn sàng hỗ trợ các DNNN tương tự EVN.
Đây là trả lời dự báo mới nhất về tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn tới của bà Kristalina Georgieva, Tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB).
Tại buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ngày 22-3, bà Kristalina - tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB), khẳng định đang xem xét cơ chế để các doanh nghiệp nhận hỗ trợ vay vốn mà không cần bảo lãnh Chính phủ.
Năm 2016 là năm thứ năm liên tiếp tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm và cũng là năm hoạt động thương mại kém nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 - 2009.
Ngày 14/2/2017, Ngân hàng thế giới (WB) và Công ty Tài chính quốc tế (IFC - một thành viên của WB) đã tổ chức đối thoại về khung đối tác quốc gia và mục tiêu hoạt động của WB giai đoạn 2017- 2022.
Ngân hàng Thế giới (WB) đang đi những bước đầu tiên trong lịch trình xây dựng Khuôn khổ hợp tác quốc gia (Country Partnership Framework - CPF) với Việt Nam trong giai đoạn tài khóa 2017-2022.
Tài liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) được hãng tin BBC trích dẫn cho hay sự phát triển của thương mại tự do đã không đem lại tác động tích cực lên tất cả các nền kinh tế phát triển.
Trong 11 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) so với cùng kỳ năm trước tăng ở 60 địa phương và giảm ở 43 địa phương trên cả nước cho thấy tín hiệu tích cực của ngành sản xuất. Trong đó các địa phương có IIP tăng cao chủ yếu nhờ hoạt động thuỷ điện hoặc chế biến, chế tạo tăng trưởng mạnh.