Ngân hàng Thế giới (WB) đã thông qua những thay đổi trong chính sách cho vay, mở ra cơ hội cung cấp thêm 30 tỷ USD vốn vay cần thiết cho các nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế biến, chế tạo, du lịch, tiêu dùng và đầu tư, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 6,1% năm 2024 và 6,5% trong năm 2025 và 2026, cao hơn so với mức hơn 5% của năm 2023.
WB cho biết tăng trưởng sẽ không đồng đều trên toàn cầu và khó trở lại mức trước đại dịch COVID-19, đồng thời cảnh báo kinh tế thế giới vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức.
Bộ Tài chính vừa thông báo công khai thông tin về khung điều kiện vay của 6 Ngân hàng Phát triển gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW).
Năm 2023, triển vọng kinh tế toàn cầu yếu và rủi ro gia tăng. Chính phủ có nhiệm vụ khó khăn để điều hành giảm thiểu tác động đến nền kinh tế Việt Nam để biến thách thức thành cơ hội, tăng cường hơn nữa quản trị kinh tế và thúc đẩy ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng.
IFC, thành viên thuộc World Bank, đang cân nhắc việc đầu tư 20 triệu USD vào GS25 VN, đồng thời cũng có một số cam kết liên quan nhằm giúp chuỗi cửa hàng tiện lợi này có thể phát triển hơn trong tương lai.
Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay từ 8,1% lên 8,5%, song lưu ý rằng đà phục hồi hoàn toàn cho nền kinh tế này đòi hỏi có tiến triển lớn trong hoạt động tiêm vắc xin ngừa COVID-19.
Giám đốc điều hành hoạt động của Ngân hàng Thế giới (WB) Axel van Trotsenburg ngày 9/4 cho biết ngân hàng này đã cam kết tài trợ 2 tỷ USD để cung cấp vắc xin ngừa COVID-19 cho khoảng 40 nước đang phát triển vào cuối tháng này.
COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến nguồn vốn ào ạt tháo chạy, tăng biến động tài chính thế giới. Vậy Việt Nam cần làm gì để tận dụng và khẳng định vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu?
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), nạn tham nhũng đã gây ra thiệt hại lên tới ít nhất 2.600 tỷ USD, tương đương 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.
Khi chuỗi sự kiện thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Bali, Indonesia vào tuần trước, một trận động đất mạnh 6,4 độ richter đã khiến hòn đảo du lịch nổi tiếng này rung chuyển.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia hy vọng trái phiếu Green Sukuk sẽ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững, trong bối cảnh Indonesia đang đứng trước thách thức về phát triển bền vững.
Mặc dù Ukraine nhận được 8,7 tỷ USD vay với lãi suất thấp từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) từ năm 2015, nhưng Chính phủ nước này vẫn tiếp tục để mất 4,8 tỷ USD mỗi năm do tham nhũng. Tổng cộng, từ 2015 đến nay, Ukraine đã mất hơn 14,4 tỷ USD cho các quan chức tham nhũng.
Nhiều đơn vị phân tích đều đánh giá ngành thép sẽ chịu tác động tiêu cực sau khi ông Donald Trump lên làm Tổng thống. Cổ phiếu thép liên tục đỏ lửa sau ngày công bố kết quả bầu cử cho thấy những góc nhìn kém lạc quan của nhà đầu tư về ngành này.