Tổng lượng đường năm 2023 được phân giao theo phương thức đấu giá là 107.000 tấn, chiếm tỷ lệ gần 90%. Trong đó có 5 doanh nghiệp được giao nhập khối lượng lớn, khoảng 20.000 tấn/công ty.
VNDirect cho rằng nửa đầu năm 2023, giá đường trong nước có thể tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2022, lên 18.500 đồng/kg. Tuy nhiên, đường nội địa vẫn phải chịu áp lực từ phía đường nhập lậu.
Chuyên gia cảnh báo Việt Nam sẽ rơi vào tình trạng phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu như Malaysia và Đài Loan nếu liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp lỏng lẻo, thiếu minh bạch và không phân chia lợi nhuận rõ ràng.
Cứ bước vào vụ ép mía mới, tình trạng tranh mua nguồn nguyên liệu giữa các nhà máy lại tái diễn. Tình trạng này đã diễn ra nhiều năm nay, tuy nhiên, giữa nhà máy với nhà máy, nhà máy với người trồng mía vẫn chưa "tìm được tiếng nói chung".
Trước diễn biến nhập khẩu đường từ 5 nước ASEAN tăng đột biến và bất thường, Cục Phòng vệ thương mại đang điều tra dấu hiệu "rửa nguồn" để né thuế của các doanh nghiệp.
Việc bị áp thuế CBPG và CTC khiến xuất khẩu đường của Thái Lan sang Việt Nam từ tháng 2 đến nay liên tục giảm. Tuy nhiên, đang xuất hiện những lo ngại về việc đường Thái Lan lẩn tránh thuế nhập khẩu qua các nước ASEAN vào Việt Nam.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) và Bộ Công thương vừa trình Chính phủ công văn đề nghị lùi thời điểm áp dụng chính sách thuế 5% nhập khẩu với mặt hàng đường đến hết năm 2019 theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ ngày 1/1/2018.
Trong công văn gửi các hội viên ngày 26-9, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) yêu cầu các nhà máy đường, các công ty không tự nâng giá mía khi chưa có sự thống nhất giữa các thành viên trong chi hội vùng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.