Kể từ năm 2013 đến nay, Vosco chỉ thực hiện hoạt động thanh lý tàu cũ mà chưa đầu tư tàu mới khiến quy mô giảm mạnh về số lượng và năng lực vận chuyển.
Nhiều doanh nghiệp ngành cảng biển báo có kết quả tích cực trong quý III khi nhu cầu và sản lượng hàng hoá thông qua cảng tăng sao. Song ngành này được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại và có thể đón nhận nhiều yếu tố khó đoán định thời gian tới.
Một số doanh nghiệp nhóm hàng không, phân bón, thép, bất động sản, dầu khí,.. đã vượt kế hoạch lợi nhuận năm chỉ sau hai quý nhờ hoạt động kinh doanh khởi sắc.
Năm nay, Vosco sẽ tập trung thuê các tàu theo hình thức thuê trần hoặc thuê theo chuyến. Đồng thời công ty sẽ bán tàu Đại Minh do tuổi cao và trả lại 2 tàu Đại An, Đại Phú vì hết hợp đồng thuê.
Bên cạnh ký được hợp đồng với giá cước cao cho các tàu dầu, khoản lợi nhuận khác hơn trăm tỷ đồng từ tái cơ cấu và lãi từ bán tàu đã giúp lợi nhuận sau thuế trong quý cuối năm của Vosco gấp 4,8 lần lên 105 tỷ đồng và cũng là cao nhất trong vòng 5 quý trở lại đây.
Sau hai năm 2021 và 2022 báo lãi tăng trưởng đột biến nhờ sức nóng của thị trường vận tải biển, Vosco dự báo lợi nhuận những năm tiếp theo sẽ quanh mốc 200 tỷ đồng mỗi năm.
Trong khi nhóm vận hành cảng biển có sự phân hóa kết quả kinh doanh quý III giữa các khu vực, những doanh nghiệp vận tải biển vẫn lãi lớn khi tiếp tục hưởng lợi từ giá cước vận chuyển giữ ở mức cao so với cùng kỳ.
Sau năm 2021 phất lên nhờ thị trường vận tải biển sôi động, sang năm 2022, VOS dự đoán tình hình còn nhiều bất ổn, nhất là chiến sự tai Nga và Ukraine khiến giá dầu tăng cao, đe dọa đến kết quả kinh doanh của công ty.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.