Kể từ năm 2013 đến nay, Vosco chỉ thực hiện hoạt động thanh lý tàu cũ mà chưa đầu tư tàu mới khiến quy mô giảm mạnh về số lượng và năng lực vận chuyển.
Cổ phiếu ngành vận tải biển, cảng biển tăng mạnh trong phiên 10/6. Diễn biến "dậy sóng" của nhóm cổ phiếu vận tải biển dường như hưởng ứng việc giá cước tăng đáng kể thời gian qua.
Sau năm 2021 phất lên nhờ thị trường vận tải biển sôi động, sang năm 2022, VOS dự đoán tình hình còn nhiều bất ổn, nhất là chiến sự tai Nga và Ukraine khiến giá dầu tăng cao, đe dọa đến kết quả kinh doanh của công ty.
Nguyên nhân chuyển sang diện cảnh báo là do lợi nhuận sau thuế công ty mẹ năm 2021 là 490,30 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến ngày 31/12/2021 là âm 420,58 tỷ đồng.
Sau thông tin không những có lãi quý III mà lợi nhuận ròng còn đạt gần 186 tỷ đồng, cổ phiếu VOS của Vosco đã tăng kịch trần với thanh khoản đột biến trong phiên 26/10.
Kiểm soát các chi phí, đồng thời tăng doanh thu từ hoạt động tài chính đã giúp Vận tải biển Việt Nam giảm lỗ xuống 19 tỷ đồng trong quý I/2021 so với khoản lỗ 86 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Đến cuối ngày 17/1, 21 công ty chứng khoán đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ tăng lãi nhiều lần so với nền thấp cùng kỳ năm 2023 như Everest, PineTree, FPTS, LPBS...