Tận dụng tốt các FTA, phần lớn các doanh nghiệp dệt may đều có đơn hàng đến hết quý II. Nhiều doanh nghiệp lớn đang ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất để cung cấp trọn gói các dịch vụ cho khách hàng, đồng thời gấp rút đào tạo lao động để đáp ứng các đơn hàng lớn và giao nhanh.
Kết thúc năm 2021, ngành dệt may Việt Nam đã cán đích doanh thu xuất khẩu, vượt qua Bangladesh để lên Top 2 thị phần thế giới chỉ sau Trung Quốc. Trong đó, Tập đoàn Dệt may báo lãi gấp đôi năm ngoái và vượt xa kế hoạch năm.
Ông Cao Hữu Hiếu đã có hơn 20 năm gắn bó với Vinatex, từ vị trí chuyên viên, phó trưởng ban, giám đốc điều hành, tới ngày 1/1/2020 ông Hiếu nắm giữ vị trí phó tổng giám đốc và hiện là tân tổng giám đốc Vinatex.
Năm 2020, xuất khẩu dệt may lần đầu tiên sụt giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Tuy nhiên, nước sang năm 2021, ngành hàng đã nhanh chóng phục hồi với những con số tăng trưởng tại các doanh nghiệp trong những tháng đầu năm.
Trong tâm thư của Chủ tịch Vinatex, khoảng 15.000 công nhân đã không thể đi làm vì đợt dịch bùng phát tại cả phía Bắc và phía Nam, trong đó riêng tại miền Nam, trong vòng 10 ngày đã có 10.000 người đã tạm dừng việc.
Năm 2021, Vinatex nhận định thị trường Trung Quốc sẽ trở thành thành nước tiêu thụ hàng dệt may lớn của Việt Nam trong khi thị trường Mỹ, châu Âu và Nhật vẫn còn nhiều thách thức.
Trong quý IV/2020, doanh thu thuần của Vinatex giảm 34% so với cùng kỳ và các khoản thu khác đều giảm mạnh khiến lãi ròng chỉ đạt hơn 160 tỷ đồng, giảm hơn 12% so với quý IV/2019.
Tính đến hết quí III, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex-VGT) thực hiện hơn 70,7% mục tiêu doanh thu và vượt 7,2% kế hoạch lợi nhuận sau thuế dù còn 3 tháng nữa mới kết thúc năm.
Công ty TNHH May thêu Giày An Phước thuộc sở hữu của vợ chồng bà Nguyễn Thị Điền ghi nhận doanh thu 1.834 tỉ đồng năm 2019, mức biên lợi nhuận gộp lên tới 36,2%.
Thông tin từ Vinatex cho biết, đơn hàng quí IV của Tập đoàn hầu như chưa có, cùng với đó đơn hàng khẩu trang cũng đã đảo chiều, số lượng không nhiều trong khi giá lại giảm đến mức chỉ vừa đủ chi phí sản xuất.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.