Mới đây, VAMC tiếp tục thông báo đấu giá tài sản với giá khởi điểm là 215,3 tỷ đồng, là khoản nợ xấu của CTCP Bệnh viện Quốc tế Phúc An Khang và Công ty TNHH Đá xây dựng Bình Dương.
Mới đây, VAMC thông báo đấu giá tài sản với giá khởi điểm là 239,2 tỷ đồng, là khoản nợ xấu của CTCP Bệnh viện Quốc tế Phúc An Khang và Công ty TNHH Đá xây dựng Bình Dương.
Theo đại diện VAMC, trong năm 2023, công ty đã mua 1.755 tỷ đồng nợ theo giá trị thị trường, xử lý hơn 16.000 tỷ đồng nợ theo dư nợ gốc và hoàn thành chỉ tiêu mua nợ bằng trái phiếu đặc biệt.
NHNN đã giao ông giao ông Đoàn Văn Thắng, Thành viên HĐTV, Tổng Giám đốc VAMC, phụ trách điều hành hoạt động Hội đồng Thành viên VAMC từ ngày 01/12/2023.
VAMC cho biết lợi nhuận năm 2022 đạt 165 tỷ đồng, tăng gấp 10 lần so với năm 2017 dù phải trải qua giai đoạn chịu ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Từ tháng 6/2021 đến nay, hoạt động mua bán nợ, thu giữ tài sản bảo đảm, định giá tài sản... của VAMC gần như bị đình trệ hoàn toàn, nhất là tại địa bàn trọng tâm xử lý nợ là TP HCM và các tỉnh thành phía Nam.
Sau thời gian dài chờ đợi, sàn mua bán nợ của VAMC sẽ chính thức đi vào hoạt động vào ngày mai (15/10). Tuy nhiên, theo các chuyên gia các quy định pháp lý hiện tại về mua bán nợ vẫn chưa được hoàn thiện để hỗ trợ cho hoạt động của sàn.
Đến cuối năm 2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống các TCTD dự báo ở mức 4,56% - 4,98% và có thể lên tới 5% nếu nền kinh tế phục hồi chậm hơn.
Theo đại diện của VAMC, sàn giao dịch nợ sẽ ra đời vào khoảng đầu quý III tới. Sàn giao dịch nợ VAMC được kỳ vọng góp phần xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu, thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển.
Trong năm 2020, có 8 tổ chức tín dụng đã thanh toán hết trái phiếu đặc biệt tại VAMC gồm VietinBank, BIDV, MSB, HDBank, VietCapitalBank,VietABank, VietBank và LienVietPostBank.