Tính đến cuối năm 2016, tổng tài sản của VAMC đạt gần 209 nghìn tỷ đồng, trong đó có hơn 14 nghìn tỷ đồng là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Ngoài ra, VAMC vẫn chưa hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã đặt chỉ tiêu cụ thể với Công ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) trong năm 2018 phải xử lý tối thiểu 140.000 tỷ đồng nợ xấu đã mua, đồng thời phải hoàn thành mua nợ xấu theo giá trị thị trường tổi thiểu 6.600 tỷ đồng trong năm nay.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định, các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều đưa ra những dự báo lạc quan nhất cho sự phát triển của Việt Nam trong năm 2018.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s vừa bày tỏ lạc quan về quá trình xử lý nợ xấu tại các ngân hàng Việt Nam, nhất là việc trích lập dự phòng đối với trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành.
Trong năm, đã xử lý khoảng 70.000 tỷ đồng nợ xấu, tăng 40% so với năm 2016. Trong đó, thu nợ từ khách hàng chiếm 54%, sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng chiếm 42,3%, phát mãi tài sản chiếm 2,3%.
NHNN yêu cầu các TCTD quyết liệt triển khai thực hiện xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 trong toàn hệ thống, phối hợp với các cơ quan chức năng và VAMC trong quá trình thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi tối đa giá trị tài sản bảo đảm và các khoản nợ xấu.
Theo Công ty Quản lý tài sản (VAMC - Ngân hàng Nhà nước) ngày 18/1, trong năm 2017, VAMC đã phối hợp với các tổ chức tín dụng (TCTD) thu hồi được 30.700 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu kế hoạch thu hồi nợ được Ngân hàng Nhà nước giao (22.000 tỷ đồng), tăng 2.700 tỷ đồng so với năm 2016.
Trong năm 2017, các TCTD có xu hướng hạn chế chuyển nợ sang VAMC, đồng thời đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu qua các hình thức như bán nợ, phát mại tài sản, sử dụng dự phòng rủi ro và các hình thức khác.
Tỉ lệ nợ xấu thực chất vẫn còn cao khiến ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro lớn, khó giảm lãi suất. Như vậy thiệt thòi cuối cùng là người gửi tiền và người vay tiền.
Nhiều chính sách, cơ chế đặc thù cho xử lý nợ xấu đã được ban hành nhưng việc xử lý nợ xấu vẫn chưa đạt kỳ vọng khi thiếu thị trường mua bán nợ công khai, minh bạch. Do đó, phát triển thị trường mua bán nợ là yêu cầu cấp thiết với Việt Nam hiện nay.
Từ tháng 8/2017 đến nay, sau khi triển khai việc xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42, VAMC thu hồi được khoảng 5.000 tỷ đồng, đưa tổng số nợ thu hồi từ đầu năm đến nay khoảng 16.000 tỷ đồng. Dự kiến từ nay đến cuối năm, VAMC sẽ mua thêm ít nhất 2.000 tỷ đồng nợ xấu của các TCTD theo giá thị trường.
Xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc được dự báo sẽ kéo dài sau khi Tổng thống Trump trở lại nắm quyền tạo thuận lợi cho thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2025.