Chủ tịch Pfizer, bà Angela Hwang, cho biết cam kết mang tính đột phá này sẽ tăng cường khả năng tiếp cận của gần 1,2 tỷ người với các loại thuốc và vaccine đã được cấp bằng sáng chế của Pfizer.
Ba hãng dược phẩm đình đám của thế giới là Pfizer, BioNTech và Moderna đang trải qua một khoảng thời gian khó khăn trên các thị trường chứng khoán trong năm nay.
Công ty dược phẩm Pfizer (Mỹ) ngày 8/2 dự báo vắc xin ngừa COVID-19 do doanh nghiệp này sản xuất sẽ mang lại doanh thu 32 tỷ USD trong năm 2022, trong khi lợi nhuận hàng năm tăng gấp đôi, lên tới 22 tỷ USD.
Theo Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, hiện thành phố đã tạm dừng tiêm hai lô vắc xin Pfizer được gia hạn sử dụng thêm 3 tháng cho học sinh để xin ý kiến Bộ Y tế. Việc tiêm chủng với các lô vắc xin khác vẫn được triển khai bình thường.
Khi thế giới còn đang "lờ mờ" về đại dịch COVID-19, cặp vợ chồng sở hữu công ty BioNTech đã hợp tác cùng Pfizer để nghiên cứu vắc xin phòng chống đại dịch.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Donacoop (Đồng Nai) thông báo đã đàm phán mua được 15 triệu liều vắc xin Pfizer sẽ về vào tháng 9. Song, phía Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết hiện chưa nhận được hồ sơ nào về việc công ty này nhập khẩu lô vắc xin nói trên.
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có khoảng hơn 18 triệu liều vắc xin COVID-19 về Việt Nam bằng các nguồn khác nhau. Trong đó, có 6 đợt vắc xin Pfizer về với tổng cộng gần 1,27 triệu liều.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.