Tỷ phú Colin Huang từng là người mất nhiều tiền nhất thế giới năm 2021, song mọi chuyện bắt đầu có tín hiệu khả quan hơn trong năm 2022 khi doanh nghiệp mà ông sáng lập, Pinduoduo báo lãi vượt kỳ vọng trong quý II.
Theo bảng xếp hạng của Bloomberg Billionaires Index, người giàu nhất châu Á hiện nay chỉ còn kém hai tỷ phú khác là cựu CEO Amazon Jeff Bezos và CEO Tesla Elon Musk.
Chỉ trong vòng 8 phút, bài phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powell đã khiến thị trường chứng khoán Mỹ cắm đầu giảm trong phiên giao dịch ngày 26/8, qua đó khiến khối tài sản ròng của những người giàu nhất nước này bị "xóa sổ" hàng chục tỷ USD.
Gia đình tỷ phú Luo, nhà sáng lập công ty sản xuất silicon Hoshine của Trung Quốc đã chứng kiến giá trị khối tài sản ròng tăng hơn gấp đôi mặc dù công ty là một trong những doanh nghiệp bị Mỹ trừng phạt.
Áp lực từ lạm phát, giá năng lượng và hàng hóa tăng kết hợp với sự sụt giảm giá trị của đồng tiền nội địa đã khiến 2/3 trong số 50 người giàu nhát Philippines chứng kiến giá trị tài sản ròng sụt giảm sau một năm.
Nhờ mức định giá cổ phiếu "điên rồi", Calvin Choi, một cựu lãnh đạo ngân hàng UBS đã chứng kiến giá trị khối tài sản ròng tăng vọt, qua đó trở thành người giàu nhất Hong Kong và giàu thứ 6 tại châu Á.
Đồng USD đã lên giá trở lại sau tin tức từ Walmart khiến tâm lý rủi ro gia tăng và ước tính về suy thoái toàn cầu. Trong khi đó, giá USD niêm yết tại các ngân hàng trong nước vẫn tiếp tục được điều chỉnh giảm.
Gautam Adani và gia đình đang sở hữu khối tài sản ròng trị giá hơn 112 tỷ USD, chính thức vượt qua Bill Gates khi cựu CEO Microsoft công bố khoản từ thiện trị giá khổng lồ.
Thị trường đồ cưới là một thị trường tiềm năng, đặc biệt tại quốc gia ưa chuộng các buổi tiệc cưới linh đình như Ấn Độ. Tận dụng điều này, một người đàn ông đã xây dựng thành công đế chế riêng của mình để thu lời và trở thành tỷ phú USD.
Chỉ trong vòng nửa năm, 500 người giàu nhất thế giới đã chứng kiến giá trị khối tài sản ròng "bốc hơi" gần 1.400 tỷ USD, con số lớn nhất từ trước tới nay.