Sau 9 tháng, phần lớn ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. Vietcombank vẫn là quán quân với tỷ lệ bao phủ đạt hơn 204%.
Sau hai quý đầu năm, phần lớn ngân hàng đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. "Ông lớn" Vietcombank vẫn tiếp tục giữ vị trí quán quân với tỷ lệ nợ xấu ở mức 212%, gấp 2,5 lần trung bình ngành.
Vietcombank, Techcombank và ACB là những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất vào cuối quý II. Bac A Bank, ngân hàng từng duy trì vị trí nợ xấu thấp nhất trong nhiều quý đã tụt xuống hạng 4.
Chất lượng tài sản ngành ngân hàng từng được kỳ vọng sẽ cải thiện trong năm 2024 sau diễn biến tích cực vào quý IV/2023. Tuy nhiên, điều này đã không thành hiện thực.
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của các ngân hàng tiếp tục mỏng đi, xuống còn 87% so với 94% vào cuối năm ngoái. Vietcombank vẫn dẫn đầu toàn ngành với tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt gần 200%.
Sau năm 2023, phần lớn ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm. Vietcombank vẫn tiếp tục giữ vị trí quán quân với tỷ lệ bao phủ đạt hơn 230%.
Trái ngược với xu hướng của ngành ngân hàng, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của Vietcombank vẫn tiếp tục tăng thêm gần 70 điểm % lên mức 385,7%, cao gấp 4,6 lần trung bình toàn ngành. Những nhà băng còn lại trong Top 10 đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm đi.
Vietcombank tiếp tục là quán quân về tỷ lệ bao phủ nợ xấu với tỷ lệ hơn 320% trong khi đó, tại hầu hết ngân hàng, tỷ lệ này đang có xu hướng giảm trong quý I/2023.
Mức trích lập dự phòng các ngân hàng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm, đặc biệt là các "ông lớn" đều trích lập vượt 30.000 tỷ đồng, giảm thiểu rủi ro nợ xấu trong thời gian tới
Yuanta Việt Nam cho rằng các ngân hàng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao sẽ là những ngân hàng có nền tảng vững chắc hơn nhằm hạn chế sự suy giảm trong chất lượng tài sản do đại dịch.
Top 10 ngân hàng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao nhất năm 2021 còn bao gồm Vietcombank, MB, BIDV, ACB, VietinBank, SHB, Techcombank, Bac A Bank, TPBank và Sacombank.
Nhiều ngân hàng đã chủ động tăng khả năng phòng thủ bằng cách trích lập dự phòng. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều nhà băng tăng mạnh đạt mức kỷ lục, có nơi vượt 400%.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều nhà băng đã nâng "bộ đệm" nợ xấu lên mức cao kỷ lục. Tại Vietcombank, 1 đồng nợ xấu được trích tới 3,5 đồng dự phòng.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.