Tham vọng quốc tế hóa đồng nhân dân tệ của Bắc Kinh có vẻ đã đổ sông đổ biển. Các khoản tiền gửi bằng nhân dân tệ ở Hồng Kông tính đến thời điểm hiện tại đã giảm khoảng 39% so với cùng kỳ năm ngoái, và dòng tiền nhân dân tệ đầu tư ra nước ngoài trong 2 tháng đầu năm cũng đã giảm khoảng 41% so với cùng kỳ 2016.
Xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc tháng trước tăng mạnh nhất trong hai năm khi nhu cầu toàn cầu cải thiện. Nhập khẩu có phần điều chỉnh lại sau khi tăng mạnh trong đợt nghỉ lễ tháng Hai và cán cân thương mại vì thế tăng lên.
Bằng cách củng cố quyền lực, sức mạnh của mình, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã kiểm soát hiệu quả, đúng lúc và đúng hướng hơn các mục tiêu chính sách chủ chốt của mình.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến ngày 20/3/2016, Trung Quốc có 1.616 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 11,19 tỷ USD, xếp thứ 8 trong tổng số 116 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
Bloomberg cho biết, dù thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc là 347 tỷ USD, tám bang của Mỹ, dẫn đầu là Louisiana, vẫn có lợi nhuận khi trao đổi thương mại với Trung Quốc.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc trong quý 1/2017 có thể đạt 6,9%, cao hơn so với mức 6,8% của quý 4/2016, do sự khởi sắc của hoạt động sản xuất công nghiệp và nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.