Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều nhà băng đã nâng "bộ đệm" nợ xấu lên mức cao kỷ lục. Tại Vietcombank, 1 đồng nợ xấu được trích tới 3,5 đồng dự phòng.
Các ngân hàng kỳ vọng Thông tư 03 được nhanh chóng sửa đổi để phù hợp với bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều khoản nợ của khách hàng phát sinh sau thời điểm 10/6/2020 cần được cơ cấu lại.
Quý II, chi phí quản lý doanh nghiệp của PVD tăng mạnh 97% lên 131 tỷ đồng do trích lập chi phí dự phòng khiến lãi ròng của PVD giảm mạnh 87% so với cùng kỳ năm trước.
Việc áp dụng Thông tư 01 và Thông tư 03 của Ngân hàng Nhà nước cơ bản đã hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 thực hiện cơ cấu lại thời gian trả nợ phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh.
NHNN cho biết việc rút ngắn thời gian cho vay quá hạn và tăng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro để phản ánh đúng nghiệp vụ cho vay tái cấp vốn và mức độ rủi ro của nghiệp vụ này theo ý kiến của Bộ Tài chính.
Trong quý I/2021, tổng nợ xấu nội bảng của 26 ngân hàng được thống kê đã tăng 5,3% lên hơn 93.200 tỷ đồng. Song quy mô trích lập dự phòng rủi ro cho vay cũng tăng không kém 12% lên hơn 101.000 tỷ đồng,
VNDirect đánh giá Thông tư 03 sẽ giảm bớt áp lực chi phí tài chính lên doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi sản xuất sau dịch COVID-19, đồng thời giảm gánh nặng trích lập dự phòng cho các ngân hàng.
Trong tháng 10, Dệt may Thành Công phải trích lập dự phòng cho các khoản phải thu từ khách hàng Sears, chiếm 7% doanh thu và chêch lệch tỷ giá nên lợi nhuận không đạt kế hoạch đề ra.
Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi do ban giám đốc công ty nhận thấy khả năng thu hồi không được đảm bảo, trích lập dự phòng hàng tồn kho do hàng hóa không còn phù hợp cho các đơn hàng mới.
Hoạt động kinh doanh chính lỗ gộp gần 70 tỷ đồng cộng thêm việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi 370 tỷ đồng trong quý II khiến cho Gỗ Trường Thành báo kết quả lỗ nặng.
Tổng giá trị dự phòng rủi ro tính đến 30/9/2017 của 24 ngân hàng là 58.063 tỷ đồng, bằng 77% tổng số dư nợ xấu là 75.140 tỷ đồng; trong đó có 8 ngân hàng trích lập dự phòng chiếm trên 100% nợ xấu. Chi phí dự phòng rủi ro tuy không phải là chi phí thực nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và thuế TNDN của ngân hàng.
Dự kiến trong những tháng cuối năm, VPBank sẽ trích lập thêm 700 tỷ đồng cho trái phiếu VAMC và 844 tỷ đồng dự phòng nợ xấu thông thường để giảm tỷ lệ nợ về dưới 3%.
Mùa đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2017 đang tới gần. Điều mong mỏi nhất của cổ đông là cổ tức. Năm 2016, nhiều ngân hàng đã khởi sắc trở lại nhưng mức cổ tức chia cho cổ đông là bao nhiêu?
Theo báo cáo kiểm toán hợp nhất 2016 vừa công bố, toàn tập đoàn vẫn còn 3.085 tỷ đồng nợ xấu tại VAMC. Riêng Ngân hàng ACB vẫn còn 1.487 tỷ đồng, trong đó đã trích lập dự phòng cho 417,4 tỷ đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Brazil Lula da Silva đã nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Brazil lên Đối tác chiến lược và ra Tuyên bố chung Việt Nam – Brazil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược.