Dầu thô giảm, giá đồng thay đổi không đáng kể, giá cà phê chững lại, NHNN yêu cầu kiểm soát rủi ro tín dụng dự án BOT và BT, doanh nghiệp nhỏ lo phá sản vì Bộ Công thương, Mỹ có thể tăng lãi suất.
Dư nợ cho vay trên địa bàn TP HCM tính đến cuối tháng 8 dự ước tăng 11,24%, nguồn vốn chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và bất động sản.
Cho vay tiêu dùng không tài sản thế chấp đang được nhiều khách hàng lựa chọn. Nắm bắt nhu cầu này, các ngân hàng và công ty tài chính (CTTC) đưa ra nhiều gói chào mời.
Theo số liệu của Cục Thống kê TPHCM, đến đầu tháng 8, tình hình huy động vốn của hệ thống ngân hàng giảm, trong khi tín dụng tăng trưởng nhẹ so với tháng trước.
NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng và Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng kiểm soát rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng vượt giới hạn, cấp tín dụng đối với khách hàng có dư nợ lớn.
Trong vài năm gần đây, tín dụng quý IV thường tăng mạnh do vào mùa giải ngân và để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng, nhưng năm nay, tình hình có thể sẽ khác đi.
Trong tháng 8, nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng tại Hà Nội dồi dao hơn dư nợ cho vay, chênh lệch khoảng 191 nghìn tỷ đồng, tăng lên rất nhiều so với con số 94 nghìn tỷ đồng của tháng 7.
Ngày 22/8, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố dự thảo nghị quyết chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021. Định hướng điều hành chính sách tiền tệ được xác định các nội dung khá cụ thể.
Theo TS Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), dù tín dụng tăng trưởng cao nhưng DN vẫn khó tiếp cận vốn và vẫn phải trả với mức lãi suất cao hơn nhiều so với lạm phát.
Theo dự báo của các công ty chứng khoán, thị trường hiện tại vẫn chưa rõ xu hướng, nhịp giằng co quanh 1.275 có thể kéo dài trong một vài phiên tiếp theo.