TS. Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập cho rằng với xanh hoá, doanh nghiệp nào đi trước sẽ có lợi thế chiếm lĩnh thị phần “hàng hóa xanh” ở các thị trường. Đây cũng là sức ép hợp lý để doanh nghiệp chuyển đổi, nắm bắt cơ hội.
Trong tháng 1, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt gần 64,2 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu tăng 42%, nhập khẩu tăng 33%.
Theo nhà kinh tế trưởng của HSBC Paul Bloxham, thị trường hàng hóa toàn cầu đang trong tình trạng “siêu siết chặt” do gián đoạn nguồn cung và thiếu đầu tư.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu được dự báo còn nhiều yếu tố “khó đoán định”, các chuyên gia đưa ra nhiều quan điểm trái chiều, xoay quanh mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 377 tỷ USD.
Ông Trần Lê Minh, CEO VIS Rating cho biết kinh tế của các thị trường lớn của Việt Nam như Mỹ, EU... có quá nhiều yếu tố không chắc chắn, do vậy xuất khẩu hàng hóa khó tạo ra đột phá trong năm 2024.
Bộ Công Thương đặt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD. Thời điểm này, các doanh nghiệp ngành dệt may, gỗ, nông sản... đã nhận đơn hàng cho quý I và kỳ vọng những quý tiếp theo có thể tăng tốc.
Năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 355,5 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 327,5 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 28 tỷ USD, gấp 2,2 lần năm 2022.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Trường Chính sách công và quản lý Fulbright cho rằng vẫn còn rất nhiều bất trắc đối với tăng trưởng toàn cầu. Dù vậy, xuất khẩu của Việt Nam năm 2024 có thể tăng trưởng 5 - 7% so với năm 2023.
Chuyên gia dự đoán giá nông sản có thể sẽ tăng trở lại, giá dầu vẫn tiếp tục đà đi lên, trong khi đó cuộc cách mạng xe điện sẽ giúp đẩy mạnh giá các kim loại công nghiệp.
10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt gần 558 tỷ USD, trong đó xuất khẩu khoảng 291,3 tỷ USD, nhập khẩu 266,7 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 24,6 tỷ USD.
Giai đoạn 2020-2022, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam tiếp tục vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Mỹ.
Theo WTO, chỉ số thương mại hàng hóa trong tháng 11 đã giảm xuống còn 99,5 điểm, gần mức điểm cơ sở 100, sau khi ghi nhận mức kỷ lục 110,4 hồi tháng 8 vừa qua.
Bộ Công Thương chính thức công bố danh mục hàng hóa thiết yếu, bao gồm các nhóm thực phẩm, hàng hóa nguyên liệu, nhiên liệu năng lượng và nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất, sinh hoạt của địa phương.
Từ lâu trước khi hệ thống đường sắt và đường cao tốc phủ khắp Bắc Mỹ, các tuyến thương mại huyết mạch đều đi qua các thị trấn và các trạm dừng dọc bên bờ Ngũ Đại Hồ (Great Lakes) và Sông St. Lawrence.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…