Theo báo cáo của Morgan Stanley, trung bình một người Hàn chi tới 325 USD để mua hàng xa xỉ trong năm 2022, cao hơn đáng kể so với mức 55 USD của người Trung Quốc và 280 USD của người Mỹ.
Trái với các mặt hàng xa xỉ như túi xách hay quần áo, nước hoa đã trở thành món đồ đắt tiền được nhiều người ưa chuộng trong thời kỳ đại dịch. Ngay cả khi dịch bệnh dần được kiểm soát, nước hoa vẫn là món hàng được nhiều người săn đón.
Các thương hiệu nổi tiếng như Gucci, Ralph Lauren,... đã liên tục mở rộng sang lĩnh vực F&B trong thời gian qua bằng việc mở cửa hàng bánh, cà phê,... nhằm mục đích tiếp cận lượng khách hàng mới và tăng độ phủ thương hiệu.
Nhiều đơn vị bán lẻ tại Trung Quốc lo ngại sẽ mất đi vị thế nếu người mua Gen Z giảm chi tiêu trước rủi ro suy thoái kinh tế. Các thương hiệu xa xỉ hàng đầu thị trường tỷ dân, ngược lại, dường như không quá quan tâm về điều này.
“Bán lẻ cao cấp tại Việt Nam là một trong những thị trường có hoạt động tốt, với việc các thương hiệu xa xỉ muốn mở rộng và gia nhập”, báo cáo của Savills phân tích.
Đại dịch viêm phổi cấp COVID-19 đang đẩy nhanh xu hướng dịch chuyển của các thương hiệu xa xỉ lớn từ Hong Kong về Trung Quốc đại lục đã diễn ra từ trước đó.
Quá trình khởi nghiệp của giám đốc thương hiệu kính mắt cao cấp Barton Perreira liên quan tới rất nhiều khía cạnh và công việc nên ông không thể xác định "ngày đầu tiên" trong hành trình kinh doanh.
Công ty của ông Kenny Park (tỷ phú) nhiều năm qua đã gia công túi xách cho nhiều thương hiệu xa xỉ như Michael Kors, Marc Jacobs và Coach, hiện nắm giữ khoảng 30% thị phần ở Mỹ và 10% thế giới.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.