Tính hết quý I, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, trong đó có 25 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Bộ Thương mại Mỹ thông báo gia hạn kết luận điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với thép tấm không gỉ Việt Nam đến ngày 6/9.
Bộ Công Thương đã chấm dứt việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc sau khi đánh giá ngành sản xuất trong nước không còn chịu thiệt hại.
Bộ Công Thương cho biết giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc
Mới đây, Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) thông tin về kết quả rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia, Trung Quốc.
Mỹ khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam, trong đó hàng hóa bị điều tra là tế bào và mô-đun quang điện làm từ silicon tinh thể.
Bộ Ngoại thương Thái Lan đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam... Các nhà sản xuất liên quan phải gửi bản trả lời câu hỏi trước 16h30 ngày 2/5.
Việc Mỹ dự kiến áp dụng mức thuế chống bán phá lên tới 400% sẽ ảnh hưởng đến ngành nuôi ong và sinh kế của người dân. Việt Nam đề nghị Mỹ có các giải pháp khách quan, công bằng, theo đúng quy định của WTO.
Theo Cục Phòng vệ thương mại Ấn Độ dỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá với thép mạ hợp kim nhôm kẽm có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam. Đây là tin vui cho nhiều doanh nghiệp thép như Nam Kim, Tôn Đông Á, Tôn Hoa Sen, Thép Tây Nam...
Bộ Công Thương Ấn Độ đã khởi xướng điều tra việc chống bán phá giá đối với một số sản phẩm tấm trải sàn vinyl có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) khuyến cáo doanh nghiệp kịp thời nắm bắt thông tin về các vụ điều tra phòng vệ thương mại, giảm sức ép cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
VASEP dự báo xuất khẩu tôm năm 2021 sẽ cán đích ở mức 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020 và năm 2022 sẽ đạt 4,3 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2021 nhờ những diễn biến khả quan ở các thị trường nhập khẩu.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC Mỹ) tăng gấp đôi thuế chống bán phá giá đối với tôm xuất khẩu từ Ấn Độ, lên tới 7,15% so với kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 14 là 3,06%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.