Bộ Tài chính đã thực hiện giám định tư pháp và định giá tài sản theo phân công; công tác thẩm định hồ sơ dự án đối với hoạt động đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp.
Tại báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Tài chính cho biết, trong năm 2021, lợi nhuận nhiều doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước giảm sâu như: Công ty mẹ - Tổng Công ty Giấy Việt Nam có lãi phát sinh trước thuế là 1 tỷ đồng tương ứng giảm 90%; Công ty mẹ - Tổng Công ty vận tải Hà Nội có lãi phát sinh trước thuế là 1,5 tỷ đồng tương ứng giảm 90%,..
Bất chấp những khó khăn từ dịch bệnh, thiên tai hầu hết các doanh nghiệp nhà nước trong năm 2020 ghi nhận thu ngân sách vượt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra.
Để cổ phần hóa TCT Thương mại Hà Nội (Hapro), UBND Thành phố Hà Nội sắp xếp hàng nghìn mảnh đất lớn nhỏ và thu hồi được nhiều diện tích đất không sử dụng sau khi cổ phần hóa để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế khác.
Để hoàn thành cao nhất kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn năm 2018, UBCKNN tổng hợp, rà soát danh sách các doanh nghiệp có đủ điều kiện nhưng chưa thực hiện đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/9/2018.
“Với nền tảng vĩ mô ổn định và trong bối cảnh các công ty Việt Nam dự kiến có tăng trưởng lợi nhuận tốt, khoảng 18-20% thì không có nhiều rủi ro thị trường sẽ biến động”, ông Andy Ho nhận định.
Năm 2018 được Chính phủ xác định là năm cao điểm về cổ phần hóa (CPH), sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Trong đó, sẽ có nhiều “ông lớn” được đưa ra chào bán, hứa hẹn một năm thị trường mua bán, sáp nhập sôi động.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hiệu quả, cần hướng tới mục tiêu doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu sở hữu hỗn hợp. Cùng đó, cần chấp nhận giải tỏa những quan ngại của nhà đầu tư về việc sở hữu thực quyền khi cổ phần hóa.
Sau nhiều năm trì hoãn thì trong năm nay, Chính phủ Việt Nam đã nghiêm túc hơn trong kế hoạch bán cổ phần tại các doanh nghiệp nhà nước. Nhà đầu tư nước ngoài cũng bắt đầu lạc quan hơn với Việt Nam nhưng liệu chính sách bán cổ phần đã hợp lý?
Theo Reuters, việc Chính Phủ đẩy mạnh cổ phần hóa tại các doanh nghiệp sẽ mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư, đồng thời Nhà nước cũng có thêm nguồn lực để tập trung phát triển cơ sở hạ tầng quốc gia.
Theo Chứng khoán VPBank, các doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn và IPO sẽ thúc đẩy tăng trưởng vốn hóa thị trường và đưa chứng khoán Việt Nam tiến gần đến thời điểm nâng hạng.
Cho đến thời điểm này, các thông tin về việc bán cổ phần hai doanh nghiệp bia lớn là Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) và Công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (Habeco) vẫn chưa được công khai trong khi áp lực thoái vốn nhà nước càng ngày càng đến gần.
Cục Tài chính Doanh nghiệp trình Bộ kiến nghị các giải pháp đảm bảo hoàn thành thoái vốn Sabeco và Habeco để chuyển tiền về Quỹ trước ngày 1/12/2017. Nếu không thể có bản cáo bạch thoái vốn trước 30/9, Cục kiến nghị chuyển 2 ông lớn ngành bia về SCIC.