Trước phản ánh của thương lái, doanh nghiệp về khó khăn trong vận chuyển hàng hóa, đại diện Sở NN&PTNT TP Hà Nội kiến nghị bỏ giấy chứng nhận phương tiện, bỏ luồng xanh để doanh nghiệp lưu thông tự do và chỉ kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo nguyên tắc 5K.
Đại dịch COVID-19 đang có những diễn biến hết sức phức tạp, Bộ Tài chính đề nghị UBND các tỉnh niêm yết, công khai giá hàng hóa thiết yếu để tránh các tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến mặt bằng thị trường và đời sống người dân.
Bộ NN&PTNT đề xuất các tỉnh, thành phố bổ sung các hàng hóa đầu vào như thức ăn chăn nuôi, giống và vật tư nông nghiệp vào danh mục hàng hóa thiết yếu. Đồng thời khai thông luồng xanh cho các xe vận chuyển nhằm duy trì hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản.
Bộ Công Thương chính thức công bố danh mục hàng hóa thiết yếu, bao gồm các nhóm thực phẩm, hàng hóa nguyên liệu, nhiên liệu năng lượng và nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất, sinh hoạt của địa phương.
Khoảng 17h ngày 24/7, tại một số siêu thị TP Hà Nội ghi nhận lượng người mua sắm tăng cao. Nhóm hàng nhu yếu phẩm, rau củ quả, thực phẩm tươi sống đặc biệt là thịt heo, thịt bò, thịt gà nhanh chóng được vét sạch tại một số kệ hàng.
Chiều 23/7, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức cuộc họp giao ban trực tuyến về vận chuyển hàng hóa với Sở Giao thông Vận tải 63 tỉnh, thành phố.
Bà Trần Thị Phương Lan, Quyền giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, hàng hóa hiện đang rất dồi dào, các hệ thống phân phối đều tăng nguồn hàng, tăng cường nguồn nhân lực để phục vụ người tiêu dùng.
Kho hàng Thốt Nốt, Cần Thơ - nơi cung cấp cho các siêu thị Bách Hoá Xanh tại Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang và An Giang, đang gặp khó trong công tác tiếp cận nguồn hàng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, hệ thống siêu thị lớn toàn quốc đã chuẩn bị nguồn cung, dự trữ và hỗ trợ các tỉnh có dịch tiêu thụ nông sản. Lượng hàng hóa tăng 150 - 500%, đảm bảo giá cả ổn định, không xảy ra tình trạng găm hàng sốt giá.
Trong quý I, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Áo đạt gần 80 triệu USD, tăng 20,5% so với quý I/2020. Đáng chú ý, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi từ Áo đạt gần 1,7 triệu USD, tăng 251% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo một báo cáo mới đây của Goldman Sachs Group Inc., những nỗ lực của Trung Quốc nhằm kiềm chế giá hàng hóa tăng cao có thể trở nên vô ích vì nước này đang mất khả năng làm chủ thị trường trong bối cảnh các quốc gia phát triển đang phục hồi sau đại dịch.
Tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ đạt gần 1 tỉ USD; trong khi kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang nước bạn lớn hơn gấp nhiều lần, đạt gần 4,8 tỉ USD.
So với cùng kì năm trước, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc đều giảm trong tháng đầu năm 2020. Việt Nam nhập siêu khá lớn từ Nhật Bản.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.