Tiếp đà hồi phục đầu phiên chiều, thị trường chứng khoán Việt Nam giao dịch khởi sắc hơn trong thời gian còn lại của phiên chiều. Tâm lý giao dịch tích cực cộng hưởng với xu thế chủ động hơn của dòng tiền giúp VN-Index đóng cửa cao nhất ngày.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, phiên điều chỉnh hôm nay cho thấy tâm lý nhà đầu tư vẫn khá yếu và nhiều khả năng VN-Index sẽ duy trì nhịp vận động quanh ngưỡng 1.300 điểm trong các phiên giao dịch tới.
Nỗ lực tăng điểm trong cả phiên bị đánh đổ khi loạt cổ phiếu trụ thi nhau lao dốc. Kết phiên, VN-Index mất 8,43 điểm, mức giảm này chỉ bằng một nửa đà giảm của VN30-Index.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN-Index có thể sẽ kiểm định lại ngưỡng 1.320 điểm trong phiên kế tiếp. Đồng thời, thị trường có dấu hiệu bước vào giai đoạn tích lũy cho nên các chỉ số có thể sẽ tiếp tục biến động với biên độ hẹp.
Thị trường lấy lại tín hiệu tích cực hơn sau 14h với nhóm dẫn dắt vẫn bao gồm các cổ phiếu trọng số lớn của VN30. Đối trọng lại ở chiều giảm cổ phiếu VIC cũng thu hẹp điều chỉnh giúp giảm bớt áp lực cho thị trường.
Phiên hôm nay được đánh giá là một phiên giao dịch giằng co với biên độ biến động mạnh. Cứu cánh chủ yếu cho thị trường là đà tăng hơn 6 điểm đến từ nhóm VN30.
Thị trường đóng cửa tại giá thấp nhất trong phiên hình thành nên một cây nến đỏ đặc. Điều này cho thấy tâm lý giao dịch kém khả quan của nhà đầu tư trước diễn biến hiện tại của thị trường.
Trong một tháng gần đây có 5 mã cổ phiếu giúp nhà đầu tư "ăn bằng lần", cao hơn hẳn so với thị trường chung. Đa phần các cổ phiếu này đều ở thị trường UPCoM.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, chỉ báo RSI và MACD đang tỏ tín hiệu xấu dần cho thấy chỉ số VN30 tiếp tục đà giảm với mục tiêu ngắn hạn 1.410.
Theo công ty chứng khoán, việc VN-Index kiểm tra lại ngưỡng 1.320 điểm trong tuần tới là khá trọng yếu. Nếu thành công, thị trường có thể quay trở về ngưỡng 1.350 điểm, ngược lại có thể điều chỉnh về ngưỡng 1.260 điểm.
Tính đến hết phiên 20/8, thị trường chứng khoán Việt Nam có 48 doanh nghiệp có vốn hóa trên 23.000 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ USD). Ngoài ra còn 5 doanh nghiệp khác thuộc nhóm "dự bị" với giá trị thị trường hơn 20.000 tỷ đồng.
Tổng số lượng đưa vào hệ thống kể cả lệnh hủy và sửa trong phiên cuối tuần (20/8) lên đến 1,9 triệu lệnh, con số này gấp gần ba lần ngưỡng trước đây gây nên sự nghẽn tại HOSE.