Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tháng 9 thay đổi không lớn khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo chính thức về tình trạng việc làm tháng 8 và những hàm ý đối với Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Sau 7 tháng đi lên liên tiếp, chứng khoán Mỹ đối mặt rất nhiều rủi ro tiềm tàng, có khả năng biến tháng 9 trở thành tháng tồi tệ nhất trong năm đối với thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 31/8 đóng cửa trong sắc đỏ nhưng khi tính chung cả tháng 8, các chỉ số vẫn đồng loạt đi lên. S&P 500 có chuỗi tăng 7 tháng liên tiếp, với Nasdaq là chuỗi ba tháng.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên cuối tuần 27/8 đồng loạt tăng điểm sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell công bố ý định giảm chương trình mua trái phiếu trị giá 120 tỷ USD/tháng trong năm nay nhưng chưa vội tăng lãi suất.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 26/8 giảm điểm sau 5 phiên tăng liên tục trong bối cảnh nhà đầu tư chờ phát biểu quan trọng của quan chức Fed tại hội nghị chuyên đề thường niên Jackson Hole.
Sau một tuần biến động mạnh, thị trường chứng khoán Mỹ bắt đầu tuần mới trong sắc xanh tràn ngập. Dẫn đầu đà tăng trong phiên 23/8 là các cổ phiếu hàng không, du lịch và sản xuất vắc xin.
Thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt đi lên trong phiên cuối tuần 20/8 nhưng không đủ để bù lại mức giảm của các phiên trước khi nhà đầu tư lo ngại về khả năng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) rút bớt hỗ trợ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 19/8 tiếp tục chứng kiến nhiều biến động khi nhà đầu tư lo ngại về khả năng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) giảm chương trình bơm tiền hàng tháng.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 18/8 giảm sâu sau khi nhà đầu tư phân tích biên bản cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) để đánh giá kế hoạch cắt giảm hỗ trợ tài khóa.
Theo chuyên gia VCBF, NHNN đã phải bán can thiệp 2,7 tỷ USD trong tháng 12, nâng tổng lượng bán lên 10,2 tỷ USD, khiến cho dự trữ ngoại hối chỉ còn hơn 80 tỷ USD.